Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Fe(III) và Cl(I).
Công thức chung có dạng:
Theo quy tắc hóa trị, ta có: III.x = I.y → x/y= I/III
Công thưucs hóa học là: FeCl3
– Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, FePO4, Fe(OH)3.
H2S, SO2, SO3.
Trong X2(SO4)3, nguyên tử X có hóa trị III. Trong H3Y, nguyên tử Y có hóa trị III.
Vậy công thức hóa học giữa X và Y là XY.
a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I)
=> Fe2Cl3
Phân tử khối của Fe2Cl3 là : 56 . 2 + 35,5 .3 = 218,5 ( đvc )
nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I)
=> SO4(NO3)4
Phân tử khối của SO4(NO3)4 là : 456 ( đvc )
nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).
=> PO4OH3
Phân tử khối của PO4OH3 là : 114 ( đvc )
b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H
=> SH2
Phân tử khối của SH2 là : 34 ( đvc )
nguyên tố S (IV) với nguyên tố O
=> SO4
Phân tử khối của SO4 là : 96 ( đvc )
nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.
=> SO6
Phân tử khối SO6 là : 128 ( đvc )
Mol SO2=2,688/22,4=0,12 mol
M \rightarrow M+2 +2e
0,12 mol<= 0,24 mol
S+6 +2e \rightarrow S+4
0,24 mol<=0,12 mol
=>0,12M=7,68=>M=64 M là Cu
b) mol O2=2,24/22,4=0,1 mol
Mol hhB=4,256/22,4=0,19 mol
2SO2 + O2 \rightleftharpoons 2SO3
Bđ:0,12 mol;0,1 mol
Pứ::x mol=>0,5x mol=>x mol
Sau:0,12-x mol;0,1-0,5x mol;x mol
Molhh B=0,12-x+0,1-0,5x+x=0,19=>x=0,06 mol
Vậy hh B gồm 0,06 mol SO2 0,07 mol O2 0,06 mol SO3 =>%V
c) mol Fe=6,72/56=0,12 mol
Mol Cu=7,84/64=0,1225 mol
mcr sau pứ=8,8g>mCu=>Cu chưa pư vs axit, Fe pứ 1phần
Fe \rightarrow Fe+3 +3e
x mol. => 3x mol
S+6 +2e \rightarrow S+4
3x mol=>1,5x mol
2Fe3+ + Fe \rightarrow 3Fe2+
x mol=>0,5 x mol
Fe dư:0,12-1,5x mol=>mFe=6,72-84x
mcr=8,8=6,72-84x+7,84=>x=0,06857 mol=>mol SO2=0,103 mol=>V=2,304l
Đáp án: C
Những ancol có nhiều nhóm -OH đính vào các nguyên tử C cạnh nhau trong phân tử thì có thể hòa tan được Cu(OH)2 → (I), (III) thỏa mãn
Những chất chứa gốc axit -COOH thì phản ứng với Cu(OH)2 → (IV), (V) thỏa mãn.
Vậy có 4 chất hòa tan được Cu(OH)2 là I, III, IV, V
Đáp án A