Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối BC, AC
ΔOBC và ΔOAC có:
OB = OA (bán kính)
AC = BC (gt)
OC cạnh chung
Nên ΔOBC = ΔOAC (c.c.c)
nên OC là tia phân giác của góc xOy.
Chu vi đáy = (dài + rộng ) x 2
Sxq = Chu vi đáy x chiều cao
2) Diện tích toàn phần: Stp
Stp = Sxq + Sđáy x 2
Sđáy = dài x rộng
Lưu ý: Diện tích toàn phần thì tính luôn cả 6 mặt của hình hộp nhưng với trường hợp hình hộp mất đi một mặt đáy thì lúc đó công thức chỉ còn là:
Stp = Sxq + Sđáy
a: Xét ΔAOC và ΔBOC có
OA=OB
OC chung
AC=BC
Do đó: ΔAOC=ΔBOC
a: Xét ΔAOC và ΔBOC có
OA=OB
OC chung
AC=BC
Do đó: ΔAOC=ΔBOC
a: Xét ΔAOC và ΔBOC có
OA=OB
CA=CB
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
b: ΔOAC=ΔOBC
=>\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
=>OC là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
(Từ bài tập 12 ta biết rằng: độ dài đường vuông góc giữa hai đường thẳng song song chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng đó.)
Gọi A, B lần lượt là chân đường cao hạ từ M xuống Ox, Oy ⇒ MA, MB lần lượt là khoảng cách từ M đến Ox, Oy.
Theo cách vẽ bằng thước hai lề và từ bài tập 12 ta suy ra: MA = MB (cùng bằng khoảng cách hai lề của thước) hay điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy.
Áp dụng định lý 2 suy ra: OM là tia phân giác của góc xOy.
Ta có: AM = bán kính đường tròn tâm A
BM = bán kính đường tròn tâm B
Mà 2 đường tròn này có bán kính bằng nhau
Do đó, AM = BM
Xét \(\Delta \)OAM và \(\Delta \)OBM có:
OA = OB( = bán kính đường tròn tâm O)
MA = MB (cmt)
OM chung
\( \Rightarrow \) \(\Delta \)OAM = \(\Delta \)OBM ( c.c.c)
\( \Rightarrow \) \(\widehat {AOM} = \widehat {BOM}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà OM nằm giữa 2 tia OA và OB
\( \Rightarrow \) OM là tia phân giác của góc AOB.
chiu nặng chịu