Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Với Y khi dùng quỳ tìm làm quỳ tím sang màu đỏ => Phải có tính axit => Loại đáp án A và D
X tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng => Loại đáp án C.
Đáp án C
X tạo kết tủa màu đỏ do vậy X là FeCl3 kết tủa màu đỏ là Fe(OH)3.
Y tạo khí mùi khai nên Y phải là NH4NO3.
Z tạo khí mùi khai là NH3 và kết tủa trắng do vậy Z là (NH4)2SO4 và kết tủa là BaSO4.
T là MgCl2 và tạo kết tủa trắng Mg(OH)2.
U là AlCl3 kết tủa keo trắng là Al(OH)3 tan trong kiềm dư.
Đáp án C
X tạo kết tủa màu đỏ do vậy X là FeCl3 kết tủa màu đỏ là Fe(OH)3.
Y tạo khí mùi khai nên Y phải là NH4NO3.
Z tạo khí mùi khai là NH3 và kết tủa trắng do vậy Z là (NH4)2SO4 và kết tủa là BaSO4.
T là MgCl2 và tạo kết tủa trắng Mg(OH)2.
U là AlCl3 kết tủa keo trắng là Al(OH)3 tan trong kiềm dư.
Đáp án C
Khi cho dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng) lần lượt vào các mẫu thứ X, Y, Z, T, E ta thấy:
- Ở mẫu thử X: có kết tủa trắng và có khí mùi khai thoát ra → Đáp án D không thỏa mãn do NH4Cl tác dụng với Ba(OH)2 chỉ thu được khí có mùi khai.
- Ở mẫu thử Y: có kết tủa nâu đỏ → Đáp án A không thỏa mãn do kết tủa Mg(OH)2 có màu trắng.
- Ở mẫu thử E: không có hiện tượng → Đáp án B không thỏa mãn do khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 ban đầu thấy có kết tủa trắng keo xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần đến hết nếu lượng Ba(OH)2 dư.
Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn và các dung dịch X, Y, Z, T, E lần lượt là: NH4NCO3, FeCl3, NaHSO4, CuCl2, HCl.
Đáp án B
X làm quỳ chuyển xanh → X không thể là lòng trắng trứng.
Y tác dụng với Cu(OH)2/OH- cho dung dịch xanh tím → Y không thể là anilin và metyl amin
Đáp án A