\(_1\): y=x-2

d\(_2...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Mysterious Person Nguyễn Thanh Hằng DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG

15 tháng 11 2018

a) mk đã lm cho bn quá nhiều câu loại này rồi --> lần sau đăng 1 câu thôi còn mấy câu tương tự còn lại bn có thể tự lm để rèn luyện .

câu b mk cũng có lm cho bn luôn rồi bn làm tương tự cho quen nhá

----hok toán không giống hok những môn lý thuyết khác nó đòi hỏi phải có thời giang rèn luyên (làm bài tập) - từ cách tự lm bài tập mk có thể tự dưng hiểu đc tính chất của từng dạng toán khác nhau -------------------

câu trả lời thứ 4000

20 tháng 11 2022

a: y=mx+m+2

=>m(x+1)+2-y=0

Tọa độ A mà (d2) luôn đi qua là:

x+1=0 và 2-y=0

=>x=-1; y=2

b: Tọa độ giao của (d1) và (d3) là:

2x-5=x-2 và y=x-2

=>x=3 và y=1

Thay x=3 và y=1 vào (d2), ta được:

3m+m+2=1

=>4m+2=1

=>m=-1/4

20 tháng 11 2022

a: y=mx+m+2

=>m(x+1)+2-y=0

Tọa độ A mà (d2) luôn đi qua là:

x+1=0 và 2-y=0

=>x=-1; y=2

b: Tọa độ giao của (d1) và (d3) là:

2x-5=x-2 và y=x-2

=>x=3 và y=1

Thay x=3 và y=1 vào (d2), ta được:

3m+m+2=1

=>4m+2=1

=>m=-1/4

20 tháng 11 2022

a: y=mx+m+2

=>m(x+1)+2-y=0

Tọa độ A mà (d2) luôn đi qua là:

x+1=0 và 2-y=0

=>x=-1; y=2

b: Tọa độ giao của (d1) và (d3) là:

2x-5=x-2 và y=x-2

=>x=3 và y=1

Thay x=3 và y=1 vào (d2), ta được:

3m+m+2=1

=>4m+2=1

=>m=-1/4

15 tháng 11 2018

a) Gọi \(A\left(x_o;y_o\right)\)là điểm cố định mà \(d_2\) luôn đi qua với mọi giá trị của m :

đt \(\left(d_2\right):y=mx+\left(m+2\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(x+1\right)-\left(y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy điểm cố định là \(A\left(-1;2\right)\)

Gọi giao điểm của \(\left(d_1\right)\)\(\left(d_3\right)\)\(M\left(x_o;y_o\right)\)

Xét pt hoành độ : \(x_o-2=2x_o-5\Leftrightarrow x_o=3\)

\(\Rightarrow y_o=1\)

\(\Rightarrow M\left(3;1\right)\)

\(\left(d_3\right)\in M\Rightarrow1=3m+\left(m+2\right)\Rightarrow m=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy với m = -1/4 thì 3 đt này cắt nhau tại điểm \(M\left(3;1\right)\)

14 tháng 11 2018

(bài giải mang tính chất hướng dẩn)

a) ta có : \(y=mx-m+1\Leftrightarrow mx-m+1-y=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x-1\right)+\left(1-y\right)=0\) đường thẳng này đi qua 1 điểm cố định \(\Leftrightarrow\) hệ thức này phải đúng mà không cần phụ thuộc vào m

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\1-y=0\end{matrix}\right.\) -->...

b) tìm \(M=\left(d_2\right)\cap\left(d_3\right)\) \(\Rightarrow\) điểm đồng qui là \(M\)

để 3 đường thẳng đồng qui \(\Leftrightarrow M\in d_1\)

thay \(x_m;y_m\) vào \(d_1\) --> m

14 tháng 11 2018

Mysterious Person DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG Nguyễn Thanh Hằng help

20 tháng 11 2022

a:

y=mx-m+1=m(x-1)+1

Điểm mà (d1) luôn đi qua có tọa độ là:

x-1=0 và y=1

=>x=1 và y=1

b: Tọa độ giao của (d2) và (d3) là:

2x+3=x+1 và y=x+1

=>x=-2 và y=-1

Thay x=-2 và y=-1 vào (d1), ta được:

-2m-m+1=-1

=>-3m=-2

=>m=2/3

20 tháng 11 2022

a:

y=mx-m+1=m(x-1)+1

Điểm mà (d1) luôn đi qua có tọa độ là:

x-1=0 và y=1

=>x=1 và y=1

b: Tọa độ giao của (d2) và (d3) là:

2x+3=x+1 và y=x+1

=>x=-2 và y=-1

Thay x=-2 và y=-1 vào (d1), ta được:

-2m-m+1=-1

=>-3m=-2

=>m=2/3

20 tháng 11 2022

a:

y=mx-m+1=m(x-1)+1

Điểm mà (d1) luôn đi qua có tọa độ là:

x-1=0 và y=1

=>x=1 và y=1

b: Tọa độ giao của (d2) và (d3) là:

2x+3=x+1 và y=x+1

=>x=-2 và y=-1

Thay x=-2 và y=-1 vào (d1), ta được:

-2m-m+1=-1

=>-3m=-2

=>m=2/3