Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
➤ Liên kết α–1,6–glicozit tạo nên cấu trúc phân nhánh của amilopectin.
⇒ các đặc điểm (1), (2), (3) đúng với amilopectin.
còn đặc điểm (4): cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng là của chung tinh bột:
Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng (giống như lò xo),
làm giảm chiều dài phân tử → đặc điểm (4) cũng đúng với amilopectin.
➤ chính có hạt lỗ rỗng này mà các phân tử iot có thể chui vào bị hấp phụ lên bề mặt bên trong
⇒ tạo thành màu xanh tím ⇒ người ta dùng iot để nhận biết được dung dịch tinh bột
Đáp án B
Hướng dẫn trả lời
(1) Sai, gốc α - g l u c o z o ở C2(C1-O-C2)
(2) Đúng. Theo SGK lớp 12
(3) Sai, mắt xích α - g l u c o z o
(4) Đúng
(5) Sai. Môi trường bazơ
(6) Đúng. Tính chất của nhóm anđehit –CHO
(7) Sai. Cấu trúc không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh
(8) Sai. Đều bị OXH
Chọn đáp án D
(1) Sai: Cấu trúc mạch cacbon: amilozo – không phân nhánh; amilopectin: phân nhánh.
(2) Sai: Cấu tạo phân tử: Tinh bột – α-glucozo; xenlulozo – β-glucozo
Chọn đáp án A
• amilozơ và amilopectin đều có công thức là (C6H10O5)n,
trong đó C6H10O5 là gốc α–glucozơ → phát biểu (a) đúng.
phát biểu (b) cũng đúng.
• ví dụ đơn giản: axit axetic CH3COOH công thức dạng C2(H2O)2 nhưng không phải là cacbohiđrat
→ phát biểu (c) sai.
• hồ tinh bột hấp phụ I2 tạo "hợp chất" màu xanh tím đặc trưng ⇒ phân biệt được
saccarozơ và hồ tinh bột → phát biểu (d) đúng.
• axit H2SO4 đặc có tính háo nước, khi tiếp xúc với H2O sẽ xảy ra sự slovat hóa (chiếm nước)
⇒ sẽ hóa than (màu đen) các gluxit (đường, tinh bột, xenlulozơ):
Cm(H2O)n –––H2SO4 đặc–→ C + H2O.
→ phát biểu (e) cũng đúng.
Vậy có 4 phát biểu đúng
(1) sai vì amilopectin mạch nhánh.
(2) sai vì xenlulozơ mạch không xoắn, không nhánh.
(3) sai vì saccarozơ không tráng bạC.
Chọn B.
Chọn đáp án A
Amilozơ có mạch cacbon không phân nhánh, gồm các gốc α-glucozơ, xoắn lại và có liên kết α-1-4glicozit