Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím
=> X là axit cacboxylic, CTCT của X là CH3CH=CHCOOH.
=> D sai.
- Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol.
=> Y là este của axit fomic=> CTCT của Y là HCOOCH2CH=CH2.
=> A đúng.
- Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng bạc.
=> Z là este của ancol không no, CTCT của Z là CH3COOCH=CH2.
=> C sai.
- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.
=> T là CH2=CHCOOCH3.
=> B sai.
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Chọn đáp án C
Nhận thấy X có mạch cacbon phân nhánh → loại B, D
CH3CH2COOCH3 được điều chế từ CH3CH2COOH và CH3 có số nguyên tử C khác nhau → loại A
Chọn đáp án A
+) X làm đổi màu quỳ tím => X là axit
X có đồng phân hình học => 2 bên liên kết đôi C=C phải có ít nhất 1 nhóm thế
=> X là: CH3-CH=CH-COOH
+) Y có phản ứng tráng bạc => HCOO-
Y thủy phân tạo ancol => liên kết C=C không gắn trực tiếp vào COO-
Y không có đồng phân hình học
=> Y là: HCOO-CH2-CH=CH2 (Anlyl fomat)
+) Z thủy phân tạo 2 sản phẩm có cùng số Cacbon => Cùng có 2C
=> có gốc CH3COO-
Sản phẩm có phản ứng tráng bạc => Z là CH3COOCH=CH2
+) T dùng để điều chế chất dẻo và T không phản ứng với NaHCO3
=> T không thể là axit (VD:CH2=C(CH3)-COOH...).