K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Đáp án D

Mantozơ có phản ứng tráng bạc còn saccarozơ thì không

=> Dùng  A g N O 3 / N H 3  để phân biệt 2 chất này.

Mantozơ làm mất màu nước  B r 2  còn saccarozơ thì không.

7 tháng 6 2018

Đáp án A

Hướng dẫn:

Có thể dùng Cu(OH)2 /NaOH

+) Nhóm 1: Chất tạo kết tủa gạch (Cu2O) khi đun nóng với thuốc thử là glucozo

+) Nhóm 2: Chất tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O) khi đun nóng với thuốc thử là mantozo

+) Nhóm 3 : - Chất hòa tan được Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường là saccarozo và mantozo   => Nhận biết được andehit axetic

                    - Sau đó nhận biết như hai nhóm trên

26 tháng 7 2018

Chọn đáp án A

(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C ≥ 2  trong H2SO4 (đn) 170 O C  luôn thu được anken tương ứng.

Sai. Vì các ancol dạng ( R ) 3 _ C _ C H 2 _ O H  chỉ có thể tách nước cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.

Sai. Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

Sai. Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.

(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.

Sai. Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.

(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N…

Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ

(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.

1 tháng 9 2017

Đáp án A.

Định hướng trả lời

(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số  C   ≥   2  trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng.

          Sai.Vì các ancol dạng

 chỉ có thể tách cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.

          Sai.Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

 (3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

          Sai.Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.

(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.

          Sai.Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.

(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…

          Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ

(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.

          Đúng.Tính oxi hóa 

                   Tính khử : 

5 tháng 10 2019

Giải thích: 

Định hướng trả lời

(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số C2 trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng.

            Sai.Vì các ancol dạng (R)3 – C – CH2 – OH  chỉ có thể tách cho ete.

(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.

            Sai.Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

 (3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.

            Sai.Có 1 là Fe2O3 các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.

(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.

            Sai.Ví dụ C(CH3)4 thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.

(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…

            Sai.Ví dụ CCl4 là hợp chất hữu cơ

(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.

            Đúng.Tính oxi hóa Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O

                        Tính khử : 4HNO3 → O2 + 4NO2 + 2H2O

Đáp án A.

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào? Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 +...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Cho biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 26 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử B là 28 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào?

Câu 2: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. NaHSO4 + BaSO3 --- > BaSO4 + Na2SO4 + SO2 + H2O

b. CxHyOz + O2 --- > CO2 + ?

c. Fe2O3 + CO --- > FexOy + ?

d. Cu + HNO3 --- > Cu(NO3)2 + NO2 + ?

e. FexOy + HCl --- >

f. FeS2 + O2 --- >

Câu 3: (2 điểm) Cho các chất sau: Mg, H2O, Na, CuO,Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl. Hãy viết PTHH điều chế khí H2, Cu,Fe, FeSO4 từ các chất trên.

Câu 4: (2 điểm) a. Có 5 lọ đựng 5 chất bột màu trắng riêng biệt Na2O, P2O5, MgO.Al,NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết ba chất trên.

b. Nêu cách tách từng chất riêng ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl,Fe,Cát(SiO2)

Câu 5: (2 điểm) Hãy xác định công thức hóa học trong các trường hợp sau:

a. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S, 40% O

b. Một oxit của kim loại M chưa rõ hóa trị trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng

Câu 6: (2 điểm) Để đốt cháy hoàn toàn 0,648 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 7,11 gam KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 7: (2 điểm) Cho 1,965 gam hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Zn, Al tác dụng hết với axit clohiđric. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và 1344 ml khí H2 (ở đktc).

a. Tính m?

b. Lượng khí H2 sinh ra ở trên vừa đủ để khử hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit của sắt. Sau phản ứng thu được chất rắn chỉ là các kim loại. Lượng kim loại thu được cho phản ứng với axit sunfuric loãng lấy dư thì thấy có 1,28 gam một kim loại màu đỏ không tan. Xác định công thức hóa học của oxit sắt và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

câu 8.(2 điểm) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt bằng khí H2 thấy còn lại 1,76 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 0,448 lít khí đktc. Xác định công thức oxit sắt. Biết số mol của hai oxit trong hỗn hợp bằng nhau.

Câu 9.(2 điểm) Khử hoàn toàn 6,96 gam oxit của kim loại M cần dùng 2,688 lít khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với axit HCl dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại và CTHH của oxit đó.

1
11 tháng 3 2017

câu 1

gọi p, e, n, e', p', n' lần lượt là số p số e số n trong A và B

Ta có:

p+e+n+p'+n'+e'=78

(p+e+p'+e')-(n+n')=26

(p+e)-(p'+e')=28

=>2p+2p'+n+n'=78(1)

2p+2p'-(n+n')=26(2)

2p-2p'=28

Cộng (1) (2) ta có :

4p+4p'=104

2p-2p'=28

=>p=20

p'=26

vậy A là canxi B là cacbon

21 tháng 7 2017

Đáp án A

11 tháng 1 2016

Theo đề bài thấy rằng, CO2 chiếm thể tích 600ml (tương ứng 0,6 mol), hơi nước chiếm thể tích 1600-800 = 800 ml (tương ứng 0,8 mol).

số mol C = số mol CO2 = 0,6 mol; số mol H = 2 số mol H2O = 1,6 mol. Vì Oxi dư nên A đã bị đốt cháy hết. Số mol A = 0,2 mol. Số mol O2 dư = 0,2; số mol O2 đã phản ứng = 1,0 - 0,2 = 0,8 mol.

Số nguyên tử C trong A = 0,6/0,2 = 3; số nguyên tử H trong A = 1,6/0,2 = 8. Như vậy, A có công thức C3H8Oz.

C3H8Oz + (5 -z/2)O2 ---> 3CO2 + 4H2O

0,2               0,8              0,6         0,8 mol

Từ ptp.ư suy ra: z = 2. Vậy A có công thức phân tử là: C3H8O2.

27 tháng 1 2019

Đáp án: D

X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic

X2 chứa C, H, O không tráng gương và không phản ứng với Na

=> X2 là xeton

Mà X2 chứa 3 C => X2 là CH3 - CO - CH3

Gọi X : RCOOC(CH3)=CH2   => X1 là RCOONa

Mà 

=> R = 15

Suy ra X là CH3COOC(CH3)=CH2

27 tháng 6 2018

Câu 63: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO3/NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5 B. HOOC-CHO C. CH3COOCH3 D. O=CH-CH2-CH2OH

-------------Giải---------------

nX=nO2=0,5

\(\rightarrow\) MX=74

Khi đốt cháy nX=\(\dfrac{1}{74}\)và nCO2 >\(\dfrac{0,7}{22,4}\)

\(\rightarrow\) Số C \(=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}\)>2,3135

X có phản ứng với NaOH và tráng gương \(\rightarrow\)HCOOC2H5

=> Chọn A

27 tháng 6 2018

n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g)

Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125
<=> n ≤ 2,3125
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án )
TH2 : n = 2 ( Có đáp án B có 2 Cacbon )