Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ARMY : C3: Có các hiện tượng sau: - Đốt cháy khí H2, sinh ra H2O - Hiện tượng cháy rừng - Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá - Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi - Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi - Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ a. Số hiện tượng vật lý: A.2 B.3 C.4 D.5 ; b. Số hiện tượng hoá học: A.3 B.4 C.5 D.6
Cho các dãy chất sau: Al,Cr(OH)3,NaAlO2,NaHCO3,Al(OH)3.Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A.4 ( Al, Cr(OH)3 ; NaHCO3 , Al(OH)3 )
B.3
C.2
D.5
Chọn D.
(a) Fe2O3 và CuO hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(b) Cu không tan trong dung dịch HCl.
(c) Ag không tan trong dung dịch HCl.
(d) Fe2(SO4)3 (1 mol) và Cu (1 mol) hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(e) Ag không tan trong dung dịch HCl.
(g) FeCl3 (1 mol) và Cu (1 mol) Þ Cu còn dư nên hỗn hợp không hoà tan hoàn toàn trong HCl.
Đáp án C
(a) Mg + CO2 → t o MgO + CO
(b) Si + 2NaOH + H2O → NaSiO3 + 2H2
(c) FeO + CO → t o Fe + CO2
(d) O3 + 2Ag → Ag2O + O2
(e) 2Cu(NO3)2 → t o 2CuO + 4NO2 + O2
Vậy các phản ứng sinh ra đơn chất là (b) (c) (d) (e)
Đáp án cần chọn là: D
→ tan hết trong HCl
(b) không tan hết vì Cu không tan được trong HCl
(c) Ag không tan trong dd HCl
→ tan hết trong HCl
(e) Cu và Ag không tan được trong dd HCl
→ Cu vẫn còn dư không tan hết
Vậy các thí nghiệm không tan hoàn toàn được trong dd HCl là: (b); (c); (e); (g) → có 4 thí nghiệm
Câu 1
- Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
- Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Công thức của đơn chất: O2, Zn
- Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.
Câu 2
Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)
Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)
2.
a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)
b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)
Đáp án: A
(1) HCOOCH=CH2 + NaOH -> HCOONa + CH3CHO
(2) HCOONa + H2SO4 ->HCOOH + Na2SO4
(3) HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O -> (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3
(4) CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O -> CH3COONH4 + Ag + NH4NO3
5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag
(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+
Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+
3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au
2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+
Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là
A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.
5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:
A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu
B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu
C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag
D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag
Chúc bạn học tốt