Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trộn KCl hoặc CaCl2 với MnO2 và H2SO4 đặc sẽ tạo ra khí clo. H2SO4 đặc vừa tạo ra nhiệt độ, vừa tham gia phản ứng 2Cl + MnO2 +4H+ → Mn2+ + Cl2 +2H2O.
với yếu tố nhiệt độ thì giảm nhiệt độ vì đây là phản ứng tỏa nhiệt vì giảm nhiệt độ phản ưng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt
với áp suất : tăng áp suất vì vế trái có 4 phân tử khí vế phải có 2 phân tử khí khi tăng áp suất là chuyển dịch theo chiều giảm số phân tử khí
tăng nồng độ N2 hoặc H2 hoặc tăng cả hai vì khi làm như vậy tốc độ phản ứng sẽ xảy ra theo chiều làmtăng nộng độ chất đó
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
a)
Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
2KMnO4 + 14 HCl \(\rightarrow\)2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (2)
K2Cr2O7 + 14 HCl \(\rightarrow\)2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O (3)
Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn
b) Nếu số mol các chất bằng n mol
Theo (1) nmol MnO2 \(\rightarrow\) nmol Cl2
Theo (2) nmol KMnO4 \(\rightarrow\) 2,5 nmol Cl2
Theo (3) nmol K2Cr2O7 \(\rightarrow\) 3nmol Cl2
Ta có: 3n > 2,5n > n
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều hơn Cl2 hơn
Clo oxi hóa dễ dàng Br – tronh dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr \(\rightarrow\) 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI \(\rightarrow\) 2NaCl + I2
Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.
Trong phản ứng hóa học , phản ứng nào có sự chuyển dịch electron điều liên quan đến "điện hóa". Khi này phản ứng nào có chênh lệch thế điện hóa (ΔE)càng lớn càng dễ dàng phán ứng, tức ưu tiên xảy ra trước.
Vậy thì trong hệ có bao nhiêu cặp có thể sinh ra chênh lệch thế điện hóa cứ liệt kê ra. Ở mỗi cặp phải có một tác nhân cho electron và một tác nhân nhận electron thì mới tạo thành một phản ứng điện hóa. Trường hợp này có 3 cặp :
Cặp 1 : Fe3+ + 1 e --> Fe2+ Eo = 0.771
...........Zn - 2e --> Zn2+ Eo = -0.763
=> ΔE = 0.771 - (-0.763) = 1.534
Cặp 2 : Fe2+ + 2 e --> Fe Eo = -0.44
............Zn - 2e ---> Zn2+ Eo = -0.763
=> ΔE = -0.44 - (-0.763) = 0.296
Cặp 3 : 2H+ + 2 e ---> H2 Eo = 0
............ Zn - 2 e --> Zn2+ Eo = -0.763
=> ΔE = 0 - (-0.763) = 0.763
Xếp từ lớn tới bé : Cặp 1 > Cặp 3 > Cặp 2
Vậy cặp 1 xảy ra trước nhất, khi không còn tác nhân đảm bảo cho cặp 1 , đến cặp 3, tương tự cho đến cặp 2 . Nghĩa là Zn phản ứng với Fe3+ để tạo thành Fe2+, sau đó hết Fe3+ mà vẫn còn kẻm thì Zn tác dụng với H+ tạo thành H2 , khi hết H+ mà vẫn còn Zn, Zn tác dụng với Fe2+ tạo thành Fe. Bạn đã nghĩ đúng.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Bài giải trên chỉ đúng trong trường hợp tất cả các tác nhân điều có nồng độ 1 mol/l
Nếu nồng độ các tác nhân khác nhau , lúc này phải tích chênh lệch thế điện hóa cân bằng, ký hiệu Ecb. Với Ecb được tính bằng công thức :
Ecb = Eo + 0.059/n . log ([Ox]/[Kh])
trong đó n là cái số trong phương trình này: Kh - n e --> Ox
[Ox] - nồng độ tác nhân Oxi hóa
[Kh] - nồng độ tác nhân khử
Theo công thức trên khi [Ox] = [Kh] = 1 mol/l thì log([Ox]/[Kh]) = log(1) = 0 vậy Ecb = Eo
+ Để tạo thành clo thì trộn KCl hoặc CaCl 2 với MnO 2 và H 2 SO 4 đặc
2KCl + H 2 SO 4 (đặc) → t ° K 2 SO 4 + 2HCl
MnO 2 + 4HCl → t ° MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
+ Để tạo thành hiđro clorua thì trộn KCl hoặc CaClO với H 2 SO 4 đặc
Ca Cl 2 + 2 H 2 SO 4 → t ° Ca HSO 4 2 + 2HCl