Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a, Chất tác dụng với $H_2O$ là $Na;K_2O;BaO;CO_2;N_2O_5;SO_3$
b, Chất tác dụng với HCl là $Na;K_2O;BaO;FeO;Mg;ZnO;Pb;Al_2O_3$
c, Chất tác dụng với $Ca(OH)_2$ là $CO_2;N_2O_5;ZnO;SO_3;Al_2O_3$
Câu 2:
a, Dùng quỳ tím nhận biết được HCl do làm quỳ hóa đỏ, $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $BaCl_2$ do tạo kết tủa còn lại là NaCl
b, Dùng quỳ tím nhận biết được $KOH;Ba(OH)_2$ làm quỳ hóa xanh, $HCl;H_2SO_4$ làm quỳ hóa đỏ. Dùng $H_2SO_4$ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do tạo kết tủa còn lại là KOH. Dùng $BaCl_2$ nhận biết được $H_2SO_4$ còn lại là HCl
C
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Cu(OH)2 + H2SO4 --> CuSO4 + 2H2O
Na2O + H2SO4 --> Na2SO4 + H2O
K2CO3 + H2SO4 --> K2SO4 + CO2 + H2O
C
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ K_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+CO_2+H_2O\)
* Trích một ít các chất làm mẫu thử
a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
c)
- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2
d)
- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư
+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)
- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: N2
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
e)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan: CaCO3
+ Chất rắn tan: CaO, P2O5
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
f)
- Hòa tan 3 kim loại vào nước:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)
- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội
+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg
\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
+ Kim loại không tan: Fe
a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl
b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4
Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.
- Có kết tủa --> H2SO4
Pthh: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
- không có phản ứng --> HCl
Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2
- có kết tủa --> Na2SO4
Pthh: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl
c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2
Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2
- có kết tủa --> CO2
Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- không có hiện tượng --> O2
a)
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
b)
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
c)
$Fe + 4HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + NO + 2H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HNO_3 \to 2Fe(NO_3)_3 + 3H_2O$
d)
$N_2O_5 + H_2O \to 2H NO_3$
e)
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: Ca(OH)2,NaOH,KOH,Ba(OH)2
Câu 2:
a, CuO: oxit bazo - đồng (II) oxit
Mg(OH)2: bazo - magie hidroxit
HCl: axit - axit clohidric
NaOH: bazo - natri hidroxit
ZnCl2: muối - kẽm clorua
SO3: oxit axit - lưu huỳnh trioxit
AgNO3: muối - bạc nitrat
K2O: oxit bazo - kali oxit
BaCO3: muối - bari cacbonat
H2SO3: axit - axit sunfuro
CaSO4: muối - canxi sunfat
Al2(SO4)3: muối - nhôm sunfat
Na2HPO4: muối - natri hidrophotphat
CO2: oxit axit - cacbon dioxit
N2O5: oxit axit - đinito pentaoxit
K2O: oxit bazo - kali oxit
Fe(OH)3: bazo - sắt (III) hidroxit
NaNO3: muối - natri nitrat
H2SO4: axit - axit sunfuric
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím không đổi màu: H2O.
- Dán nhãn.
a) Các chất tác dung với \(CO_2:KOH;Ca\left(OH\right)_2;Ba\left(OH\right)_2;NaOH\)
\(pthh:2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O \\ 2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
b) Các chất tác dung với \(H_2SO_4:KOH;Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_2;Ba\left(OH\right)_2;NaOH;Zn\left(OH\right)_2\)\(pthh:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ \\ Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ \\ Zn\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+2H_2O\)
c) Các chất tác dung với \(K_2CO_3:Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_2;Ba\left(OH\right)_2Zn\left(OH\right)_2\)
\(pthh:K_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+2KOH\\ K_2CO_3+Zn\left(OH\right)_2\rightarrow ZnCO_3+2KOH\)