\(Na_2CO_3\), \(BaCl_2\), \...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

a/ BaCl2 phản ứng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

b/ Fe tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

c/ Na2CO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTH Na2CO3 + H2SO4 ===> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

d/ BaCO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTHH: H2SO4 +BaCO3→H2O+CO2\(\uparrow\)+BaSO4\(\downarrow\)

e/ Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch có màu xanh lam

PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 ===> CuSO4 + 2H2O

f/ ZnO tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch không màu:

PTHH: ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O

29 tháng 8 2021

 Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:

a. Chất kết tủa màu trắng. BaSO4

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

b. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.: H2

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

c. Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy :CO2

\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2\)

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\)

d. Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy: BaCO3, CO2

\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O+CO_2\)

e. Dd có màu xanh lam. : CuSO4

\(H_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

f. Dd không màu: ZnSO4

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

19 tháng 1 2022

$a)Ba(NO_3)_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HNO_3$

$CaCO_3+H_2SO_4\to CaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow$

$BaSO_3+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2O+SO_2\uparrow$

$b)Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\uparrow$

$c)CaCO_3+H_2SO_4\to CaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow$

$d)BaSO_3+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2O+SO_2\uparrow$

$e)2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O$

Kí hiệu khí, kết tủa có trong PT

Câu e: $Fe_2(SO_4)_3$ là dd đỏ nâu

23 tháng 11 2021

\(a,BaCl_2;BaCO_3\\ PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow\\ b,Fe\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ c,Na_2CO_3;BaCO_3\\ PTHH:Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow\\ d,BaCO_3\\ PTHH:BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow\\ e,Cu\left(OH\right)_2\\ PTHH:Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ f,Na_2CO_3;Fe;ZnO\\ PTHH:Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

a) BaCl2 và BaCO3

b) Fe

c) Na2CO3 và BaCO3

d) BaCO3

14 tháng 8 2021

a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí : 

Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b) Khí nặng hơn không khí vkhoong duy trì sự cháy : 

Pt : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

c) Dung dịch màu xanh : 

Pt : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

d) Dung dịch màu nâu nhạt (vàng nâu)
Pt : Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

e)Dung dịch không màu : 

Pt : Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 8 2021

a) Mg+H2SO4→MgSO4+H2

b) CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

c) Fe2O3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2O

d) Al2O3+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2O

e) BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl

4 tháng 8 2021

a) Mg+H2SO4→MgSO4+H2

b) CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

c) Fe2O3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+3H2O

d) Al2O3+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2O

e)BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl

21 tháng 12 2022

a) 

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

b) 
$Cu(OH)_2 + 2HCl \to CuCl_2 + 2H_2O$

$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$

c) 

$AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3$

d)

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

e)

$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$

21 tháng 12 2022

a) \(Al\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

b) \(Cu\left(OH\right)_2,CuO\)

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

c) \(AgNO_3\)

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

d) \(MgO\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

e) \(Fe_2O_3\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)