K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4

cấu tạo của axit này là H-O-Cl (-O)n (với n = 0,1,2,3). Khi n tăng lên, O sẽ hút điện tử (electron) của Clo về phía nó (do O có độ âm điện mạnh hơn Cl), do đó Cl cũng hút của O, O hút lại của H, như vậy điện tích bị hút về gốc axit, dễ tạo nên ion H+ hơn, do đó càng nhiều oxi thì tính axit càng mạnh.

10 tháng 2 2020

Cho các chất HClO , HClO3 , HCO3 , HClO4 . Thứ tự tính axit tăng dần của các chất

________________________

HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4

3 tháng 6 2017

Tương tự số oxi hóa của Cl trong các hợp chất là:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

5 tháng 11 2017

Độ mạnh axit: HClO4 > HClO > HCl > HF

5 tháng 4 2017

Trong các hợp chất trên thì O có số oxi -2, H và K là +1 → Số oxi hóa của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4, lần lượt là: -1, +5, +1, +3, +7.

\(N_2:N\left(0\right)\)

\(NH_3:H\left(+1\right);N\left(-3\right)\)

\(NH_4Cl:H\left(+1\right);Cl\left(-1\right);N\left(-3\right)\)

\(NaNO_3:O\left(-2\right);Na\left(+1\right);N\left(+5\right)\)

\(H_2S:H\left(+1\right);S\left(-2\right)\)

\(S:S\left(0\right)\)

\(H_2SO_3:H\left(+1\right);O\left(-2\right);S\left(+4\right)\)

\(H_2SO_4:H\left(+1\right);S\left(+6\right);O\left(-2\right)\)

\(SO_2:O\left(-2\right);S\left(+4\right)\)

\(SO_3:O\left(-2\right);S\left(+6\right)\)

\(HCl:H\left(+1\right);Cl\left(-1\right)\)

\(HClO:H\left(+1\right);O\left(-2\right);Cl\left(+1\right)\)

\(NaClO_3:Na\left(+1\right);O\left(-2\right);Cl\left(+5\right)\)

\(HClO_4:O\left(-2\right);H\left(+1\right);Cl\left(+7\right)\)

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

1. Đúng.

2. Sai.HF là axit rất yếu.Ăn mòn thủy tinh là tính chất riêng có.

3. Sai.Tính khử và tính axit tăng dần

4. Sai điều chế bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

5. Sai HClO là axit rất yếu

5 tháng 10 2017

- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:

Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.

Trong NO2: x + 2.(-2) = 0 → x = +4.

Trong N2O5: 2x + 5.(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO3: (+1) + x + 3.(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO2: (+1) + x +2.(-2) = 0 → x = +3.

Trong NH3 : x + 3.(+1) = 0 → x = -3.

Trong NH4Cl: x + 4.(+1) +(-1) = 0 → x = -3.

- Cũng giải tương tự như trên ta có:

Số oxi hóa của Cl trong:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Số oxi hóa của Mn trong :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Số oxi hóa của Cr trong :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Số oxi hóa của S trong :

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10