Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các công thức sau, công thức nào viết sai?
A. CH3 - CH2 – OH
B. CH2Br - CH2Br
C. CH2 = CH3
D. CH3 – Cl
Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2 =CH- CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5
- Làm mất màu dung dịch brom : CH 2 = CH 2 ; CH 2 = CH - CH 3
CH 2 = CH 2 + Br 2 → CH 2 Br - CH 2 Br
CH 2 = CH - CH 3 + Br 2 → CH 2 BrCHBr - CH 3
- Chất có liên kết đơn: tất cả các chất trên
- Chất có liên kết đôi: C2H4, CH2=CH-CH3.
- Chất có liên kết ba: C2H2, \(CH\equiv C-CH_3\)
Công thức tổng quát của các dãy là :
Dãy 1 : C n H 2 n + 2
Dãy 2 : C m H m
Dãy 3 : C a H 2 a - 2
Các chất trong dãy 1 : Chỉ có liên kết đom.
Các chất trong dãy 2 : Có 1 liên kết đôi.
Các chất trong dãy 3 : Có 1 liên kết ba.
Trong phân tử C H 2 = C H - C H 3 , H C ≡ C - C H 3 có cấu tạo giống etilen và axetilen nên tác dụng với dung dịch brom tạo ra các sản phẩm không màu. Còn C 2 H 6 phân tử chỉ có liên kết đơn như C H 4 nên không tác dụng với dung dịch brom.
Các chất trong dãy 1, 2, 3 đều cháy
Các chất trong dãy 1 có phản ứng thế với clo khi chiếu sáng.
Các chất trong dãy 2, 3 có phản ứng cộng với brom trong dung dịch.
PTHH: \(CH_3-CH_2-C\equiv CH+2Br_2\rightarrow CH_3-CH_2-CBr_2-CHBr_2\)
0,2------------>0,4
=> \(m_{Br_2}=0,4.160=64\left(g\right)\)
PTHH:
\(CH_3-CH_2-C\equiv CH+2Br-Br\rightarrow CH_3-CH_2-CH_2-CHBr_2\)
0,2------------------------------->0,4
=> Mất màu tối đa 0,4 mol Br2
chất làm mất màu dd brom là:
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2, 3