Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C6H5NH2(anilin): Do - NH 2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron ử nguyên tử N mạnh.
CH3NH2: có nhóm metyl đẩy electron làm tăng mật độ electron ở N.=>tính bazo mạnh làm đổi màu quỳ tính hóa xanh.
NH3 : có khả năng làm cho quỳ tím ẩm chuyên sanh màu xanh.
C6H5OH : không làm đổi màu quỳ tím, do nó có tính axit vì có hiệu ứng cộng hưởng xảy ra trong phân tử.
Đáp án là C
Đáp án C
Quì hóa xanh: CH3NH2 (Z)
Quì không đổi màu: C6H5OH (X) ; C6H5NH2 (Y) ; HCOOCH3 (T)
Quì tím hóa đỏ: Không có chất nào
Đáp án D
Z và T có nhiệt độ sôi thấp nhất → 2 khí
→ CH3NH2 và NH2 mà xét độ pH của Z > T
→ Tính bazơ của Z > T → Z là CH3NH2 và T là NH3.
xét độ pH của X và Y thấy X có tính axit còn Y có tính bazơ → X là phenol còn Y là anilin.
Xét từng phát biểu:
+ CH3NH2 và NH3 có tính bazơ làm quỳ ẩm chuyển xanh.
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin, CH3NH2, NH3 có tính bazơ.
+ X tác dụng với nước brom cho 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng); Y tác dụng nước brom cho 2,4,6-tribromanilin (kết tủa hắng).
+ Dung dịch phenol có tính axit và dung dịch anilin có tính bazơ tuy nhiên tính axit, bazơ quá yếu không đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được.
Chọn A
CH3NH2, NH3