K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

 Cho biết mối quan hệ giữa các vế của các câu ghép sau:
a. Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt., Miệng)
Mối quan hệ tưởng phản
b. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
(Thầy bói xem voi)
Mối quan hệ nối tiếp
c. Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù phải tội.
(Ngô Tất Tố) 
Mối quan hệ nguyên nhân - kết quả
d. Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc
lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
(Ngô Tất Tố)
Mối quan hệ tưởng phản(bởi bì anh chàng cận vệ đáng lẽ phải mạnh hơn chị Dậu)

1 tháng 2 2018

Những câu có từ ngữ phủ định:

    + Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. → phủ định nhận định trước đó con voi "sun sun như con đỉa".

    + Đâu có! → phủ định nhận định con voi chần chẫn như cái đòn càn.

  - Mấy ông thầy bói có những câu có từ ngữ phủ định để phản bác một ý kiến của người đối thoại.

26 tháng 12 2022

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu :

a. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.

- CN1: Chúng ta.

- VN1: muốn hòa bình.

- CN2: chúng ta.

- VN2: phải nhân nhượng.

-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '.

=> Câu ghép.  

b. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng lấn tới

- CN1: chúng ta.

- VN1: càng nhân nhượng.

- CN2: thực dân Pháp.

- VN2: càng lấn tới.

-> Mối quan hệ ý nghĩa: Giả thiết - kết quả: Nếu - thì / Tăng tiến: càng - càng.

=> Câu ghép.

c.Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.

- CN1: Ngựa.

- VN1: thét ra lửa.

- CN2: lửa.

- VN2: đã thiêu cháy 1 ngôi làng cho nên làng đó về sau được gọi là làng Cháy.

-> Được ngăn cách bởi dấu ' , '. Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả. 

=> Câu ghép.

d. vì không có tiền cưới vợ nên phẩn chí và bỏ đi.

- CN1: nó.

- VN1: không có tiền cưới vợ.

- CN2: nó.

- VN2: phẫn chí và bỏ đi.

-> Mối quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả: Vì - nên. 

=> Câu ghép.

30 tháng 1 2017

Chọn đáp án: B

16 tháng 12 2022

giúp mk vớikhocroi

Câu 3. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ...
Đọc tiếp

Câu 3. Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất. Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được những làn hương ấy. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm. Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà… hai tay mình như cũng biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi. Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió… Hương làng ơi cứ thơm mãi nhé! (Theo Băng Sơn)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu ý nghĩa của văn bản trên.

b. Đặt nhan đề cho văn bản trên.

c. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập 2 (kèm tên tác giả) có liên quan đến chủ đề của văn bản trên.

d. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của các câu in đậm trong văn bản.

0