K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

a/AB=3;BC=4;AC=5 =>AB vuông góc với BC . Gỉa sử N(a;b)=>AN=a^2+(1-b)^2 ; BN=a^2+(4-b)^2 xong rồi áp dụng pytago vao tam giac ABN ta có: a^2+(1-b)2-a^2-(4-b)2 <=> b=24 => a=0=> N(0;4). Rồi cậu thay tọa độ của N vào pt đường thẳng d tính được m= -12/5

Gọi tọa độ của M(c;d) . cậu tìm pt đường thẳng AD là y=-1/2x +1 

vì M vừa thuộc AD vừa thuộc d nên lập hệ : d=-1/2c+1  ;  d= -12/5c-5/3 (cậu tự tìm c,d nhé) 
A D C B M N

8 tháng 1 2016

hình như bài này cậu đăng rồi đúng ko?

3 tháng 1 2016

Bài này làm sao à làm được. Rõ ràng B,D,C thẳng hàng mà

3 tháng 1 2016

Tạ Duy Phương nhìn lại cho kĩ đề đi bạn, chắc bạn nhầm ở điểm D(4:-1) chứ không phải D(-1;4) nhé

19 tháng 2 2022

Ta có:

\(\left(d_1\right):2x-y=-1.\Leftrightarrow2x+1=y.\\ \left(d_2\right):x+2y=12.\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x+6=y.\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right):\)

\(2x+1=\dfrac{-1}{2}x+6.\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=5.\\ \Leftrightarrow x=2.\)

\(\Rightarrow y=5.\)

Thay \(x=2;y=5\) vào \(\left(d\right):\)

\(2m+1=5.\\ \Leftrightarrow m=2.\)

Vậy \(m=2\) thì \(\left(d\right);\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) đồng quy tại 1 điểm.

21 tháng 2 2022

cảm ơn ạ^^

a: Để hàm số đồng biến thì m-1>0

hay m>1

31 tháng 5 2019

câu a.

hoành độ giao điemr của ( d) và ( P) là no pt ta có:

x^2=(m-2)x+3

<=> x^2-(m-2)x-3=0

thay m=5/2 ta được:

x^2-(5/2-2)x-3=0

<=> x^2-1/2x-3=0

theo đenta bn tự tính tiweeps ha

31 tháng 5 2019

b, từ : 

x^2-(m-2)x-3=0

bn tìm đenta

sau đó cho đenta >0

a: Thay x=3 và y=8 vào (d), ta được:

3(m-1)+2m-1=8

=>5m-4=8

=>5m=12

=>m=12/5

b: Tọa độ A là:

y=0 và x=(-2m+1)/(m-1)

=>OA=|2m-1/m-1|

Tọa độ B là:\

x=0 và y=2m-1

=>OB=|2m-1|

Để ΔOAB vuông cân tại O thì OA=OB

=>|2m-1|(1/|m-1|-1)=0

=>m=1/2 hoặc m=2 hoặc m=0