Cho bốn điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp vào...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

đề violympic vật lý 9 ?>??

20 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/vIWGHqK.jpg
4 tháng 9 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtd=R1+R2=50+40=90(ôm)

Cường độ đòng điện chay qua R1 là:

I1=18:50=0,36(A)

Do đây là mạch nối tiếp nên I=I1=0,36(A)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là:

U=I.Rtd=0,36.90=32,4(V)

19 tháng 9 2017

Vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=50+40=90\)(ôm)

b)\(\dfrac{U_1}{R_1}=I_1\) => I\(_1\)=0.36A

Mà đây là đoạn mạch nối tiếp nên I\(_1=I\)=0.36A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=I.\(R_{_{ }tđ}\)=90.0.36=32.4V

5 tháng 9 2017

bác cho e hỏi là R2=.....?

6 tháng 9 2017

thieu R2 thi sao tinh dc ha banbucquabucqua

24 tháng 12 2016

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)

Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)

25 tháng 12 2020

Cường độ dòng điện qua mạch chính 

I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)

Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)

Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)

Điện trở mạch chính là

\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)

Công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)

11 tháng 9 2017

hiệu điện thế hai đầu R2 là:

U2=I2.R2=1,5.15=22,5(V)

hiệu điên thế của R1 là

U=U1+U2\(\Rightarrow\)U1=U-U2=36-22,5=13,5(V)

vì đây là đoạn mạch nối tiếp nên I=I1=I2=1,5(A)

giá trị điện trở của R1 là

R1=\(\dfrac{U1}{I1}\)=\(\dfrac{13,5}{1,5}=9\Omega\)

~ KHÔNG BÍT CÓ ĐÚNG KO NỮA>:<~

CHÚC BẠN HOK TỐT

8 tháng 7 2019

Ta có: I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{40}{20}=2\left(A\right)\)

I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{45}{30}=1,5\left(A\right)\)

Có: Rtđ= R1+R2= 50Ω (Mạch mắc nt).

TH1: I=I1=2 (A)

=>U=I.Rtđ=100 (V)

TH2: I=I2=1,5 (A)

=> U=I.Rtđ=75 (V).

9 tháng 7 2019

cám ơn

30 tháng 12 2016

a) Rtđ = \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\) = \(\frac{12.24}{12+24}\) = 8
HĐT giữa hai đầu MN
U = I . Rtđ = 0,9 . 8 = 7,2 V
b) vì R12 nt R3 nên I12 = I3

theo bài ra ta có
U3 = 4.U2 \(\Leftrightarrow\) I3 . R 3 = 4.I12 . R12

\(\Leftrightarrow\)R3 = 4.8 = 32

R1 R2 R3 M N C

30 tháng 12 2016

Thanks bạn nhiều nha!

30 tháng 6 2016

ta có:

U2=I2R2=34.2V

do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

ta lại có:

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A