Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trả lời của ConnanMTM không đúng nhé. Khẳng định B không đúng chẳng hạn với n = 4, m = 2 không xảy ra
\(B_n\cap B_m=B_{nm}\). Thật vậy, với n = 4, m = 2 thì nm = 8 và
\(B_n=B_4=\left\{0;\pm4;\pm8;...\right\}\)
\(B_m=B_2=\left\{0;\pm2;\pm4;\pm6;\pm8,...\right\}\) suy ra \(B_n\subset B_m\) và \(B_n\cap B_m=B_n=\left\{0;\pm4;\pm8;...\right\}\)
\(B_{nm}=B_8=\left\{0;\pm8;\pm16;...\right\}\). Do đó trường hơp này không xảy ra \(B_n\cap B_m=B_{nm}\). (đpcm)
Câu trả lời đúng là C.
a: \(B_2\cup B_4=B_4\)
\(B_4\cap B_6=B\left(12\right)\)
\(B_5\cap B_7=B\left(35\right)\)
b: \(B_n\subset B_m\) khi n là ước của m
\(B_n\cap B_m=B_{m\cdot n}\) khi ƯCLN(m,n)=1
\(a=1>0\); \(-\frac{b}{2a}=m+\frac{1}{m}\ge2>1\)
\(\Rightarrow\) Hàm số đã cho nghịch biến trên \(\left[-1;1\right]\)
\(\Rightarrow y_1=\max\limits_{\left[-1;1\right]}f\left(x\right)=f\left(-1\right)=3m+\frac{2}{m}+1\)
\(y_2=f\left(1\right)=-m-\frac{2}{m}+1\)
\(\Rightarrow y_1-y_2=4m+\frac{4}{m}=8\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m+1=0\Rightarrow m=1\)
a) Ta có: \(S_1=x_1+x_2=1\)
\(S_2=x^2_1+x^2_2=S^2-2P=1+2=3\)
b)Ta có: \(\begin{cases}x^2_1-x_1-1=0\\x^2_2-x_2-1=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x^2_1=x_1+1\\x^2_2=x_2+1\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x^{n+2}_1=x^{n+1}_1+x^n_1\\x^{n+2}_2=x^{n+1}_2+x^n_2\end{cases}\)
\(\Rightarrow x^{n+2}_1+x^{n+2}_2=\)\(\left(x^{n+1}_1+x^{n+1}_2\right)+\left(x^n_1+x^n_2\right)\)
\(\Rightarrow S_{n+2}=S_{n+1}+S_n\)
Lời giải:
TXĐ: $x\neq -1$
Bài toán tương đương với chứng minh PT $2x+\frac{x^2-x+1}{x+1}=3$ có 2 nghiệm phân biệt.
Ta có:
$2x+\frac{x^2-x+1}{x+1}=3$
$\Rightarrow 2x^2+2x+x^2-x+1=3x+3$
$\Leftrightarrow 3x^2-2x-2=0$
Dễ thấy $3.(-1)^2-2(-1)-2\neq 0$ và $\Delta'=1+6=7>0$ nên PT $2x+\frac{x^2-x+1}{x+1}=3$ có 2 nghiệm pb khác $-1$
Ta có đpcm.
a/ \(\Delta'=1-m\ge0\Rightarrow m\le1\)
Để biểu thức xác định \(\Rightarrow f\left(0\right)\ne0\Rightarrow m\ne0\)
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)
Mặt khác do \(x_1;x_2\) là nghiệm của pt nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-2x_1+m=0\\x_2^2-2x_1+m=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-3x_1+m=-x_1\\x_2^2-3x_2+m=-x_2\end{matrix}\right.\)
Thay vào ta được:
\(-\frac{x_1}{x_2}-\frac{x_2}{x_1}\le2\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}+2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2}{x_1x_2}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2}{x_1x_2}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{m}\ge0\Rightarrow m>0\)
Vậy \(0< m\le1\)
b/ \(\Delta'=m^2-m-2\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge2\\m\le-1\end{matrix}\right.\)
Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)
\(x_1^3+x_2^3\le16\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-16\le0\)
\(\Leftrightarrow8m^3-6m\left(m+2\right)-16\le0\)
\(\Leftrightarrow4m^3-3m^2-6m-8\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(4m^2+5m+4\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow m\le2\) (do \(4m^2+5m+4=4\left(m+\frac{5}{8}\right)^2+\frac{39}{16}>0;\forall m\))
Kết hợp ta được \(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m\le-1\end{matrix}\right.\)
Đáp án: B
Bn là tập hợp các số nguyên chia hết cho n. Bm là tập hợp các số nguyên chia hết cho m. Để Bn ⊂ Bm thì các phần tử thuộc Bn cũng thuộc Bm, tức là n chia hết cho m hay n là bội số của m.