K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

Ta có: dn= 10000(N/m3)

30cm = 0,3m

40cm = 0,4m

a) Áp suất tại điểm A là :

\(p_A=d_n.h_A=10000.0,3=3000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của nước tại B là :

\(p_B=d_n.h_B=10000.0,4=4000\left(Pa\right)\)

c) Độ cao của bình là :

ta có : \(p=\dfrac{d}{h}\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}\)

=> \(h_{bình}=\dfrac{p}{d_n}=\dfrac{600}{10000}=\dfrac{3}{50}=0,06m\)

2 tháng 11 2017

Cho mình xin tóm tắt

8 tháng 12 2021

óm tắt :

S1=60cm2=0,006m2S1=60cm2=0,006m2

h1=30cm=0,3mh1=30cm=0,3m

S2=40cm2=0,04m2S2=40cm2=0,04m2

h2=50cm=0,05mh2=50cm=0,05m

dn=104=10000N/m3dn=104=10000N/m3

a) F1=?F1=?F2=?F2=?

p1=?;p2=?p1=?;p2=?

b) h′2=h1h2′=h1

p′2=?p2′=?

GIẢI :

Áp suất của nước tác dụng lên bình 1 là:

p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)

Áp lực của nước tác dụng lên bình 1 là :

p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)

Áp suất của nước tác dụng lên bình 2 là :

p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)

Áp lực của nước tác dụng lên bình 2 là :

p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)

b) Áp suất là :

p′2=dn.h′2=10000.0,5=5000(Pa)

15 tháng 12 2016

Đổi : 60cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m.

a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).

b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

hn' = 1,5 x \(\frac{2}{3}=1\) (m).

Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

15 tháng 12 2016

Trần Thiên Kim :)) ko biết Tóm tắt :V sr nha :v

1 tháng 1 2023

Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3 
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa         ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
                                       Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d . h=10000 . 2,5=25000\left(Pa\right)\) 
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d . h_A=10000 . 1,6=16000\left(Pa\right)\) 
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\) 
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)

1 tháng 1 2023

Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ

26 tháng 12 2021

Câu 4 : 

a) Áp suât của chất lỏng là

\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là

\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)

c) Điểm B cách mặt nước là

\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)

26 tháng 12 2021

Câu 5 : 

a) Áp suất của nước là

\(p=d.h=10300.36=370800\left(Pa\right)\)

b) Áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích là

\(p=\dfrac{F}{S}=10300:0,016=643750\left(Pa\right)\)

17 tháng 4 2017

C5:

Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.

C6:

Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.

C7:

Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 c m tác dụng lên B được tính theo công thức: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/M2.

27 tháng 9 2017

@Lê Dung

17 tháng 4 2017

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


28 tháng 4 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

2 tháng 4 2017

a) Đổi 20cm = 0,2m

Vì vật nổi trên mặt nước=> P = FA

=>d.V = dn.Vc ( Vc là thể tích chìm trong nước)

=> 6000 . 0,2 . 0,2 . 0,2 = FA = 48N

b) => Vc = FA : dn = 48 : 10000 = 0,0048m

vậy chiều cao phần chìm là :

h = Vc: S = 0,0048 : (0,2 . 0,2)= 0,12m

Đ/s :

2 tháng 4 2017

mình giải dc k bạn

28 tháng 7 2016

30cm=0,3m

25cm=0,25m

ta có:

áp suất tại điểm nằm giữa mặt phân cách dầu và nước là:

p=dd.h=8000.0,25=2000N

áp suất tại đáy bình là:

p=pn+pd=dn.h+2000=3000+2000=5000N