K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2022

`@` Với `m=74` có: `456-74+56=382+56=438`

`@` Với `m=9` có: `456-9+56=447+56=503`

29 tháng 9 2022

\(\odot\) với \(m=74\)

Thay \(m=74\) vào biểu thức trên ta được :

\(=456-74+56\\ =438\)

Vậy với \(m=74\) thì giá trị biểu thức \(=438\)

\(\odot\) với \(m=9\)

Thay \(m=9\) vào biểu thức trên ta được :

\(=456-9+56\\ =503\)

Vậy với \(m=9\) thì giá trị biểu thức \(=503\)

16 tháng 7 2019

a) Biểu thức (a – b) : c

Nếu a = 4895 ; b = 1025 ; c = 5 thì (a – b) : c = (4895 – 1025) : 5

= 3870 : 5

= 774

b) Biểu thức m x (n + p)

Nếu m = 9, n = 1069, p = 2175 thì m x (n + p) = 9 x (1069 + 2175)

= 9 x 3244

= 29196

21 tháng 10 2021

4675-985:5 =4478

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

a) P=X -342 

      =  1000 - 342

      =  658

P = 0

=> X -342 = 0

=>  X  =  342

31 tháng 1 2018

voi x =1 

=>M= (1-5)2 +2017

M= (-4)2 +2017

M= 16 + 2017

M=2033

Vậy M = 2033

b) gia tri nho nhat cua bieu thuc là 2017 

31 tháng 1 2018
Toán đó mà lớp 4 à

có thể làm như sau :

a. Với m = 415 ta có A = m + 185 = 415 + 185 = 600

A x 4 = 600 x 4 = 2400

có thểlàm như sau :

a. Với m = 415 ta có A = m + 185 = 415 + 185 = 600

A x 4 = 600 x 4 = 2400.

18 tháng 6 2015

Thay m=9 ta có:9 x 76+9=684+9=693

18 tháng 6 2015

9 x 76 + 9 = 9 x 77

                = 693

7 tháng 4 2018

a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250

Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 – n = 873 – 30 = 853

Nói thêm: Khi giá trị của chữ thay đổi thì giá trị của biểu thức có chứa chữ cũng thay đổi theo

7 tháng 4 2018

a ) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260

      Nếu m = 0 thì 250 + m= 250 + 0 =250

     Nếu m= 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330

     Nếu m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280

b) Nếu n = 10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863

  Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873

 Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803

Nếu n = 30 thì 873 - n = 873 - 30 = 843

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

20 tháng 6 2016

Nếu m là 7 . Vậy A = 47 * m = 47 * 7 = 329

B = 125 - m * 5 = 125 - 7 * 5 =125 - 35 = 90

Giá trị biểu thức A + B là : 329 + 90 = 419

Nhớ click cho mik nha !!!!!!!!!!!!

20 tháng 6 2016

                                  Nếu m=7 thì a=47*7=329

                                 Nếu m=7 thì b=125-7*5=590

                                A+B=329+590=919

                                Vậy giá trị của biểu thức A+B với m=7 là 919