K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

Để A có giá trị lớn nhất thì 2003:(x-50) phải lớn nhất

Để 2003:(x-50) lớn nhất thì (x-50) nhỏ nhất

Để (x-50) nhỏ nhất thì x nhỏ nhất

Mà x phải lớn hơn 50 nên x = 51

Ta có giá trị lớn nhất của A khi x = 51 là: 2000+2003:(51-50)=2000+2003:1=2000+2003=4003

Để A có giá trị lớn nhất thì 2003:(x-50) phải lớn nhất

Để 2003:(x-50) lớn nhất thì (x-50) nhỏ nhất

Để (x-50) nhỏ nhất thì x nhỏ nhất

Mà x phải lớn hơn 50 nên x = 51

Ta có giá trị lớn nhất của A khi x = 51 là: 2000+2003:(51-50)=2000+2003:1=2000+2003=4003

9 tháng 11 2019

không biết

25 tháng 2 2022
Một mảnh đất
21 tháng 9

Biểu thức sau đâu em nhỉ?

18 tháng 2 2021

a. 4125:15-405:15

   =(4125-405):15

   =3720:15

   =248.

b. 25x5x4x3

   = 25x4x5x3

   = 100x15

   =1500.

c. 236x20-36x20

   =(236-36)x20

   = 200x20

   =4000.

d) 785x214+215x214

= (785+215)x214

=  1000x214

=214000

18 tháng 2 2021

A)  4125 : 15 - 405 : 15

=  ( 4125 - 405 ) : 15 = 3720 : 15 = 248

B)  25 x 5 x 4 x 3

=  ( 25 x 4 ) x ( 5 x 3 ) = 100 x 15 = 1500

C)  236 x 20 - 36 x 20

= ( 236 - 36 ) x 20 = 200 x 20 = 4000

D)  785 x 214 + 215 x 214

=  ( 785 + 215 ) x 214 = 1000 x 214 = 214 000

            Chúc bạn học tốt

28 tháng 6 2023

Bài ở trên

 

21 tháng 9

B = 1990 + 720 : (a - 6)

B có giá trị lớn nhất khi 720 : (a - 6)

Vì a là số tự nhiên nên 720 : (a - 6) đạt giá trị lớn nhất khi:

 a - 6 = 1

a = 1 + 6

a = 7

Khi a = 7 thì B = 1990 + 720 :( 7 - 6)

                    B = 1990 + 720 : 1

                    B = 1990 + 720

                   B = 2710

Vậy B đạt giá trị lớn nhất là 2710 khi b = 7. 

   

1 tháng 8 2017

Xét B = 1990 + 720 : (a – 6)

B lớn nhất khi thương của 720 : (a – 6) lớn nhất.

Khi đó số chia phải nhỏ nhất, vì số chia khác 0 nên a – 6 = 1 (là nhỏ nhất) Suy ra : a = 7

Với a = 7 thì giá trị lớn nhất của B là : 1990 + 720 : 1 = 2710.

28 tháng 6 2023

Bài ở dưới nha

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

3 tháng 12 2017

số tự nhiên  tổng hiệu nào cũng chia hết cho 1

=>a=1

3 tháng 12 2017

a=1 nhé bn

Khi đó A=20685-7200=13485