Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm khâu rút gọn thôi
\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)
\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{29}{x+2}\)
Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm
a)Để A là phân số \(\Leftrightarrow n+4\ne0\Leftrightarrow n\ne-4.\)
b) A= \(\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3n+12-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}.\)
A nhận giá trị nguyên <=>\(\frac{17}{n+4}nguyên\)
\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\hept{\begin{cases}\\\end{cases}1;-1;17;-17}.\)
\(\Rightarrow n=-3;-5;13;-21\)
học tốt
https://olm.vn/hoi-dap/question/925458.html
Giống câu hỏi này đó nha
Để A là số nguyên thì \(\frac{2}{n-1}\)là số nguyên
\(\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;+1;+2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
Vậy........................ =_=
để \(A=\frac{3}{n-1}\)nguyên khi và chỉ khi 3 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 3
=> Ư(3) = {+-1;+-3}
=> n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2
n - 1 = -1 => n = 1 + -1 = 0
n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4
n - 1 = -3 => n = -3 + 1 = -2
=> n $$ { -1 ; 0 ; 2 ; 3 }
A =15/x+2 + 14/x+2 = 29/x+2
b) x+2 là U(29) = { -1;1;-29;29}
=> x ={ -3;-1;-31;27}
Để A nguyên thì 2 chia hết cho n - 1
=> \(n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Để A là số nguyên thì 2 chia hết n - 1 hay n - 1 \(\in\)Ư(2)
Mà Ư(2) = {-2;-1;1;2} => n - 1 \(\in\){-2;-1;1;2}
Vì n là số nguyên nên ta có bảng sau :
n - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
N/xét | chọn | chọn | chọn | chọn |
Vậy với n \(\in\){-1;0;2;3} thì A là số nguyên
Ủng hộ mk nha !!! ^_^
có B= \(\frac{a+3}{a-2}=\frac{\left(a-2\right)+5}{a-2}=1+\frac{5}{a-2}\)
để B có giá trị nguyên thì \(\frac{5}{a-2}\)phải có giá trị nguyên
=> 5 chia hết cho a-2
=> a-2 thuộc Ư(5)={ 1, -1, 5, -5 }
+) a -2 = 1 => a= 3
+) a -2 = -1 => a= 1
+) a-2 = 5 => a = 7
+) a-2 = -5 => a= -3
Vậy ......