K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

a) n phải khác 3

b)nếu n=0thi B=4 phần âm 3

tự làm phần còn lại nhahaha

23 tháng 1 2019

a) Để B là phân số thì n-3 \(\ne\) 0 \(\Rightarrow n\ne3\)

Vậy để B là phân số thì n \(\ne\) 3

b) Với n=0 thì: B=\(\dfrac{4}{0-3}=\dfrac{4}{-3}\)

Với n=10 thì: B=\(\dfrac{4}{10-3}=\dfrac{4}{7}\)

Với n=-2 thì: B=\(\dfrac{4}{-2-3}=\dfrac{4}{-5}\)

6 tháng 2 2016

a ) Để B là phân số thì n - 3 ≠ ⇒ ≠ 3

b ) Thay n = 0 vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-3}\)

Thay n = 10  vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)

Thay n = - 2  vào biểu thức B , ta được : B = \(\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)

4 tháng 5 2020

dfghjkoiuy

19 tháng 4 2020

a)Để A là phân số \(\Leftrightarrow n+4\ne0\Leftrightarrow n\ne-4.\)

b) A= \(\frac{3n-5}{n+4}=\frac{3n+12-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}.\)

A nhận giá trị nguyên <=>\(\frac{17}{n+4}nguyên\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\hept{\begin{cases}\\\end{cases}1;-1;17;-17}.\)

\(\Rightarrow n=-3;-5;13;-21\)

học tốt

11 tháng 5 2021

a) Để A là phân số thì n thuộc Z và n khác -2

b) Để A là số nguyên thì 19/ n+2 là số nguyên

=> 19 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(19)

=> n+2 thuộc { -19 ; -1 ; 1 ;19}

=> n thuộc { -21 ; -3 ; -1 ; 17}

Vậy ........

Nếu đúng thì k cho mik nha!! thanks ^^

a)

Để n là P/s thì n ko bằng -2

b)

để n có giá trị số nguyên thì 19 phải chia hết cho n+2 vậy n+2 là Ư của 19

      n+2       -19           -1              1                      19

       n          -17            -3             -1                     17              

11 tháng 2 2018

\(A=\frac{-4}{n-1}\)

a) \(ĐK:n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)

b) để \(A\in Z\) thì   \(\frac{-4}{n-1}\in Z\)

\(n-1\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

11 tháng 2 2018

Có cần phải kẻ bảng ko bn

29 tháng 3 2016

a, B là phân số <=> n-3 thuộc Z và n-3 khác 0 => n khác 0 + 3 => n khác 3

Vậy n thuộc Z và n khác 3 thì B là phân số.

b,B là số nguyên <=> 2 chia hết cho (n-3)

=> n-3 thuộc Ư(2)Ư

Mà Ư(2)= {1; -1; 2; -2}

=> n-3 thuộc  {1; -1; 2; -2}

=> n thuộc { 4; 2; 5; 1}

Vậy n thuộc   { 4; 2; 5; 1} thì B là số nguyên

Nhớ k cho mình nha^^

29 tháng 3 2016

a) ĐK : \(n\ne3\) (n khác 3)

b)  Để B là một số nguyên thì \(\frac{2}{n-3}\) là một số nguyên => n - 3 \(\in\) Ư(2)

          mà Ư(2) = {-2;-1;1;2}

  Ta có bảng sau:

n-3-2-112
n1245

Tất cả các giá trị trên của n đều là số nguyên.

  Vậy B nguyên khi n \(\in\) {1;2;4;5}







 

11 tháng 3 2020

a) Để A là phân số thì

\(n+2\ne0=>n\ne-2\)2

b) Zới n=0 (TMĐK) thì biểu phân A  là

\(\frac{3}{n+2}=>\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)

zậy phân số A là \(\frac{3}{2}\)khi n=0

mấy cái kia tương tự

11 tháng 3 2020

bạn làm hết hộ mình mình còn bận học anh