K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

\(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=-1\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=-\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

:>

4 tháng 7 2020

\(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=-\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

4 tháng 11 2017

Để A là số nguyên thì 9 \(⋮\)\(\sqrt{x}-5\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-5\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

Lập bảng ta có :

\(\sqrt{x}-5\)1-13-39-9
x3616644196không tồn tại

Vậy x = ....

Biến đổi : \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Do B là số nguyên nên \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)phải là số nguyên ( 1 )

\(\Rightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Lập bảng ta có :

\(\sqrt{x}-3\)1-12-24-4
x16425149không tồn tại

Vậy x = ....

18 tháng 10 2017

bạn ơi mình nghĩ đề nó phải là  \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)chứ

1 tháng 3 2018

ta có A=5 suy ra \(\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\)=5 suy ra \(\sqrt{x+1}\)=5\(\sqrt{x-1}\)suy ra 

\(^{\sqrt{x+1}^2}\)=25\(^{\sqrt{x-1}^2}\)suy ra x+1=25(x-1) suy ra x+1=25x-25 suy ra 24x=26 suy ra x=\(\frac{13}{12}\)

21 tháng 1 2020

Để \(A=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=-1\left(\sqrt{x}+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=-\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{x}=-3+5\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\) thì  \(A=-1\)

21 tháng 1 2020

                                                 Bài giải

Ta có : 

\(A=-1=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Rightarrow\text{ }-\sqrt{x}-3=\sqrt{x}-5\)

\(\Rightarrow\text{ }-\sqrt{x}-\sqrt{x}=-5+3\)

\(\Rightarrow\text{ }-2\sqrt{x}=-2\)

\(\Rightarrow\text{ }\sqrt{x}=-2\text{ : }-2\)

\(\Rightarrow\text{ }\sqrt{x}=1\)

\(\Rightarrow\text{ }x=1\)

10 tháng 11 2016

a)Tại \(x=\frac{16}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}}+1}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=\frac{\frac{4}{3}+1}{\frac{4}{3}-1}=\frac{\frac{7}{3}}{\frac{1}{3}}=7\)

Tại \(x=\frac{25}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}+1}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=\frac{\frac{5}{3}+1}{\frac{5}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{2}{3}}=4\)

b)Khi \(A=5\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)(*)

Đk:\(\sqrt{x}-1\ne0\Rightarrow x\ne1;\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Đặt \(\sqrt{x}+1=t\left(t\ge0\right)\),(*) trở thành

\(\frac{t}{t-2}=5\Rightarrow t=5\left(t-2\right)\)

\(\Rightarrow t=5t-10\)

\(\Rightarrow2t=5\Rightarrow t=\frac{5}{2}\)(thỏa mãn)

\(t=\frac{5}{2}\Rightarrow\sqrt{x}+1=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x^2}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)(thỏa mãn)

Vậy \(x=\frac{9}{4}\)

 

 

 

4 tháng 2 2019

Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-5}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}=-1\)

a)Thay x = 1/4 vào A,ta có \(A=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{5}{\sqrt{\frac{1}{4}}+2}=-1\)

b) Theo kết quả câu a) khi x = 1/4  thì A = -1

Vậy x = 1/4

c)Để A nhận giá trị nguyên thì \(\frac{5}{\sqrt{x}+2}\) nguyên.

Hay \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Đến đây bí.

9 tháng 4 2018

Ta có :\(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}+3-8}{\sqrt{x}+3}=1-\frac{8}{\sqrt{x}+3}\)

để A có giá trị nguyên thi \(\sqrt{x}+3\inƯ\left(8\right)\)

KẺ BẢNG TÌM GIÁ TRỊ x =1, 25