Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) N-3 khac 0 suy ra n khac 3
b) n-3 thuoc uoc cua 5. Ma uoc 5 =(1,-1,5,-5)
n-3=1 suy ra n=4
n-3=-1 suy ra n=2
n-3 = 5 suy ra n=8
n-3=-5 suy ra n=-2
k nha
a. Có rồi .
b. Để q tối giản thì:(a + 3, a - 2) = 1
Gọi d là ưc nguyên tố của a + 3 và a - 2
=> a + 3 - a + 2 chia hết cho d
=> 5 chia hết cho d
=> mà d nguyên tố => d = 5
=> Tìm a để a + 3 chia hết cho 5; a - 2 chia hết cho 5
Vì a + 3 = a - 2 + 5 nên a - 2 chia hết cho 5 thì a + 3 chia hết cho 5
=> a - 2 = 3k (k thuộc N) => a = 3k + 2
Vậy với a khác 3k + 2 thì q tối giản.
a, q nguyên <=>a+3 chia het cho a-2
=>a-2+5 chia het cho a-2
Mà a-2 chia het cho a-2
=>5 chia het cho a-2
=>a-2 E U(5)={-5;-1;1;5}
=>a E {-3;1;3;7}
a,\(\frac{2n+3}{n}=\frac{2n}{n}+\frac{3}{n}\)\(=2+\frac{3}{n}\)
A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n}\)không chia hết cho n
\(\Leftrightarrow\)3 không chia hết cho n
\(\Leftrightarrow\)n \(\notin\)Ư(3)
\(\Leftrightarrow\)n \(\notin\) {1;-1;3;-3}
Vậy A có giá trị phân số <=> n \(\notin\){1;-1;3;-3}
b, Theo câu a ta có:
\(A=2+\frac{3}{n}\)
A là số nguyên <=> \(2+\frac{3}{n}\) là số nguyên
<=> \(\frac{3}{n}\) là số nguyên
<=> \(3⋮n\)
<=> n \(\in\) Ư(3)
<=> n \(\in\) {1;-1;3;-3}
Vậy A là số nguyên <=> n \(\in\) {1;-1;3;-3}
b, A = 2n+3/n
=>1/2.A = 2n+3/2n = 2n/2n + 3/2n = 1 + 3/2n
=> 2n E Ư(3)
Mà 2n chẵn , 3 chỉ có ước lẻ
=> Ko có giá trị n nào phù hợp để A là số nguyên
a, Từ phần b =>
n thuộc Z để A là p/s
a) Để A là số nguyên thì
3n+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 5 | -5 | 9 | -9 | 15 | -15 | 45 | -45 |
n | 0 | -2/3 | 2/3 | -4/3 | 4/3 | -2 | 8/3 | -10/3 | 14/3 | -16/3 | 44/3 | -46/3 |
Để a rút gọn được thì 3n+1 khác 0 hay n khác -1/3
ta có
\(A=\frac{2n+3}{n}=2.\frac{n+3}{n}=2.\frac{n}{n}+\frac{3}{n}=2.\frac{3}{n}\)
=>để A là phân số thì n \(\notinƯ_3=\left[1;-1;3;-3\right]\)=>n là tất cả các số khác 1;-1;2;-2
để A là là số nguyên thì n thuộc {1;-1;2;-2}
\(A=\frac{2n+3}{n}=2+\frac{3}{n}\)
a) Để A là phân số thì \(\frac{3}{n}\)cũng là phân số, nghĩa là n khác không và n không là ước của 3.
Vậy n là số nguyên khác \(0;1;-1;3;-3\)thì A là phân số.
b) Để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n}\)cũng là số nguyên, nghĩa là n khác không và n là ước của 3.
Vậy n = \(1;-1;3;-3\)thì A là số nguyên.
a)Để A là phân số.
=>2n-4 khác 0
=>2n khác 4
=>n khác 2
Vậy n khác 2 thì A là phân số.
b)Để A là số nguyên.
=>2n+2 chia hết cho 2n-4
=>2n-4+4+2 chia hết cho 2n-4
=>(2n-4)+6 chia hết cho 2n-4
=>6 chia hết cho 2n-4
=>2n-4=Ư(6)=(-1,-2,-3,-6,1,2,3,6)
Vì 2n-4=2.(x-2) là số chẵn.
=>2n-4=(-2,-6,2,6)
=>2n=(2,-2,6,10)
=>n=(1,-1,3,5)
Vậy n=1,-1,3,5 thì A là số nguyên.
a) A là phân số \(\Leftrightarrow x-2\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne2\)
b) Ta có: \(A=\frac{x-3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)-1}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{-1}{x-2}=1+\frac{-1}{x-2}\)
Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow-1⋮\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Nếu x - 2 = 1 thì x = 1+2 =3
Nếu x - 2 = -1 thì x = -1+2 = 1
Vậy để A là số nguyên <=> x = {1;3}
a, Để A là phân số thì :
\(x-2\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne2\)
Vậy : x khác 2 thì A là phân số
b, Để A là số nguyên thì :
\(x-3⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2-1⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)-1⋮x-2\)
\(\Rightarrow1⋮x-2\)( Vì x - 2 đã chia hết cho x - 2 )
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;1\right\}\)
Vậy : \(x\in\left\{3;1\right\}\)
a) Để A là một phân số
=> 2n-4 khác 0
=>2n khác 4
=> n khác 2
Vậy n khác 2 và n thuộc n thì A là một phân số .
b) Để A là số nguyên
=>2n+2 chia hết cho 2n-4
=>2n-4+6 chia hết cho 2n-4
Vì 2n-4 chia hết cho 2n-4
=> 6 chia hết cho 2n-4
=> 2n-4 thuộc Ư(6)
=> 2n-4 thuộc tập hợp 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6
=>2n thuộc tập hợp 5;6;7;10;3;2;1;-2
=> n thuộc tập hợp 5/2;3;7/2;5;3/2;1;-1
Vì n thuộc N => n thuộc tập hợp 3;5;1
Sau đó bạn thử lại với từng trường hợp của n rồi kết luận là n thuộc tập hợp 3;5;1
Bạn bạn ơi hãy tk cho mik nha ! Mik đang âm điểm nek .
CHÚC CÁC BẠN HỌC THẬT TỐT ^.^