K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

a.ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne2\end{cases}}\)

A=\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)

=\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-5-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

=\(\frac{x-4}{x-2}\)

b. Để A >0  thì \(\frac{x-4}{x-2}\) >0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 2\\x>4\end{cases}}\)

Kết hợp ĐK thì \(\orbr{\begin{cases}x< 2,x\ne-3\\x>4\end{cases}}\)

c. \(A=\frac{x-4}{x-2}=1+\frac{-2}{x-2}\)

Để A nguyên thì \(x-2\inƯ\left(-2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0,1,3,4\right\}\)

Khi thay vào A, để A dương thì \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy để A nguyên dương thì \(x\in\left\{0;1\right\}\)

29 tháng 6 2017

Câu c, có thể nói kết hợp với điều kiện giải được trong câu b, ta tìm được \(x\in\left\{0;1\right\}\)

3 tháng 7 2017

1.Với \(x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2+x-1=0\Rightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

Với \(x-1< 0\Rightarrow x< 1\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2-x+1=0\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}\left(l\right)}\)

Vậy x=1

2.\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=0\)

ĐK \(x\ne0\)\(x\ne2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)-2}{x\left(x-2\right)}=0\Rightarrow x^2+2x-x+2-2=0\)

\(\Rightarrow x^2+x=0\Rightarrow x\left(x+1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x=-1

29 tháng 11 2016

Ta có :

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+....+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+....+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}\)

\(=\frac{6}{x\left(x+6\right)}\)

11 tháng 4 2017

\(\dfrac{3}{x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{2x}+\dfrac{6}{y}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{y}\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}^{\left(1\right)}\)

Lại có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}^{\left(2\right)}\)

Lấy (2) trừ (1) ta có:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}-\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{24}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-1}{2x}=\dfrac{1}{48}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{48}\)

=> 2x = 48

<=> x = 24

Thay x = 24 vào (2) ta có:

\(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{48}\)

=> y = 48

Vậy ...

11 tháng 4 2017

Ta có: \(\dfrac{3}{x}\) + \(\dfrac{6}{y}\) = \(\dfrac{1}{4}\)

<=> 3(\(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{2}{y}\) ) = \(\dfrac{1}{4}\)

<=> \(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{2}{y}\) = \(\dfrac{1}{12}\) (1)

Mặt khác: \(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{1}{16}\) (2)

Trừ (2) cho (1) vế theo vế ta được:

\(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{2}{y}\) - \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{16}\)

<=> \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{1}{48}\) <=> y = 48

Thay y =48 vào (2) ta có: \(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{1}{48}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

<=> \(\dfrac{1}{x}\) = \(\dfrac{1}{24}\) <=> x = 24

Vậy x =24 ; y =48

3 tháng 7 2017

1.A=\(\frac{x^4-2x^2+1}{x^3-3x-2}\)

A có nghĩa \(\Leftrightarrow x^3-3x-2\ne0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

2 .A = \(\frac{x^4-2x^2+1}{x^3-3x-2}\)=\(\frac{\left(x^2-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x-2}\)

A<1\(\Rightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x-2}-1< 0\Rightarrow\frac{x^2-2x+1-x+2}{x-2}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{x^2-3x+3}{x-2}< 0\Rightarrow x-2< 0\)vì \(x^2-3x+3=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy x<2 thỏa mãn yêu cầu A<1

15 tháng 5 2016

\(\frac{1}{x}\)+\(\frac{1}{y}\)=\(\frac{1}{24}\)<=>\(\frac{24y}{24xy}\)+\(\frac{24x}{24xy}\)=\(\frac{xy}{24xy}\)

<=> 24y +24x=xy<=> (24y-xy) -(576-24x)+576=0

<=> y(24-x) -24(24-x)=-576

<=> (24-x)(y-24)=-576=-576.1=1.(-576)=(-24).24=24.(-24)=12.(-48)=48.(-12)=....

và lần lượt cho 24-x và y-24 = các kết quả kia và chỉ lấy những giá trị là số tự nhiên

 

12 tháng 7 2023

Mày nhìn cái chóa j

4 tháng 6 2018

1. \(x^2-3x+2\) + / x - 1 / = 0 ( 1)

+) Với : x ≥ 1 , ta có :

( 1) ⇔ x2 - 3x + 2 + x - 1 = 0

⇔ x2 - 2x + 1 = 0

⇔ ( x - 1)2 = 0

⇔ x = 1 ( TM ĐK )

+) Với : x < 1 , ta có :

( 1) ⇔ x2 - 3x + 2 + 1 - x = 0

⇔ x2 - 4x + 3 = 0

⇔ x2 - x - 3x + 3 = 0

⇔ x( x - 1) - 3( x - 1) = 0

⇔ ( x - 1)( x - 3) = 0

⇔ x = 1 ( KTM ) hoặc : x = 3 ( KTM )

KL.......

3. \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=0\) ( x # 2 ; x # 0)

\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=0\)

⇔ x2 + 2x + 2 - x - 2 = 0

⇔ x2 + x = 0

⇔ x( x + 1) = 0

⇔ x = 0 ( KTM) hoặc : x = -1 ( TM )

KL....

1 tháng 8 2017

Ta có : 

\(\Rightarrow2\left(5x-2\right)=3\left(5-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-4=15-9x\)

\(\Leftrightarrow10x+9x=15+4\)

=> 19x = 19

=> x = 1

1 tháng 8 2017

Ta có : 

\(\Leftrightarrow\frac{10x+3}{12}=\frac{9}{9}+\frac{6+8x}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10x+3}{12}=\frac{15+8x}{9}\)

=> (10x + 3)9 = (15 + 8x).12

=> 90x + 27 = 180 + 96x

=> 90x - 96x = 180 - 27

=> -6x = 153

=> -x = 25,5

=> x = -25,5

Bài 1 : phân tích đa thức thành nhân tử.3x2 + 2x – 1x3 + 6x2 + 11x + 6x4 + 2x2 – 3ab + ac +b2 + 2bc + c2a3 – b3 + c3 + 3abcbài 2 : cho phân thức : tìm điều kiện của x để A có nghĩa.Rút gọn A.Tính x để A < 1.Bài 3 : Chứng minh các bất đẳng thức :Cho a + b + c = 0 . Chứng minh rằng :  a3 + b3 + c3 = 3abc.Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng :Chứng minh rằng : x5 + y5 ≥  x4y +...
Đọc tiếp

Bài 1 : phân tích đa thức thành nhân tử.

  1. 3x2 + 2x – 1
  2. x3 + 6x2 + 11x + 6
  3. x4 + 2x2 – 3
  4. ab + ac +b2 + 2bc + c2
  5. a3 – b3 + c3 + 3abc

bài 2 : cho phân thức : A = \frac{x^4-2x^2+1}{x^3-3x -2}

  1. tìm điều kiện của x để A có nghĩa.
  2. Rút gọn A.
  3. Tính x để A < 1.

Bài 3 : Chứng minh các bất đẳng thức :

  1. Cho a + b + c = 0 . Chứng minh rằng :  a3 + b3 + c3 = 3abc.
  2. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng :

\frac{a}{b+c} +\frac{b}{a+c} +\frac{c}{a+b} <2

  1. Chứng minh rằng : x5 + y5 ≥  x4y + xy4 với x, y ≠ 0 và x + y ≥ 0

Bài 4 : giải phương trình :

  1. x2 – 3x + 2 + |x – 1| = 0
  2.  
  3. \frac{x+2}{x-2} -\frac{1}{x} -\frac{2}{x(x-2)} =0

 Bài 5 : tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có)

  1. A = x2 – 2x + 5
  2. B = -2x2 – 4x + 1.
  3. C = \frac{3}{-x^2+2x-4}

Bài 6 : tính giá trị của biểu thức.

  1. Biết a – b = 7 tính : A = a2(a + 1) – b2(b – 1) + ab – 3ab(a – b + 1)
  2. Cho ba số a, b, c khác 0 thỏa nãm đẳng thức : \frac{a+b-c}{c} =\frac{a+c-b}{b} =\frac{c+b-a}{c}

Tính : P = \frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{abc}

Bài 7 : Chứng minh rằng

  1. 8351634 + 8241142 chia hết cho 26.
  2. A = n3 + 6n2 – 19n – 24 chia hết cho 6.
  3. B = (10n – 9n – 1) chia hết cho 27 với n thuộc N*.

Bài 8 :

Trong cuộc đua mô tô có ba xe khởi hành cùng một lúc. Xe thứ hai trong một giờ chạy chậm hơn xe thứ nhất 15km và nhanh xe thứ ba 3km. nên đến đích chậm hơn xe thứ nhất 12 phút và sớm hơn xe thứ ba 3 phút. Không có sự dừng lại dọc đường đi. Tính vận tốc mỗi xe, quãng đường đua và thời gian mỗi xe.

Advertisements

0
Bài 1 : phân tích đa thức thành nhân tử.3x2 + 2x – 1x3 + 6x2 + 11x + 6x4 + 2x2 – 3ab + ac +b2 + 2bc + c2a3 – b3 + c3 + 3abcbài 2 : cho phân thức : tìm điều kiện của x để A có nghĩa.Rút gọn A.Tính x để A < 1.Bài 3 : Chứng minh các bất đẳng thức :Cho a + b + c = 0 . Chứng minh rằng :  a3 + b3 + c3 = 3abc.Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng :Chứng minh rằng : x5 + y5 ≥  x4y +...
Đọc tiếp

Bài 1 : phân tích đa thức thành nhân tử.

  1. 3x2 + 2x – 1
  2. x3 + 6x2 + 11x + 6
  3. x4 + 2x2 – 3
  4. ab + ac +b2 + 2bc + c2
  5. a3 – b3 + c3 + 3abc

bài 2 : cho phân thức : A = \frac{x^4-2x^2+1}{x^3-3x -2}

  1. tìm điều kiện của x để A có nghĩa.
  2. Rút gọn A.
  3. Tính x để A < 1.

Bài 3 : Chứng minh các bất đẳng thức :

  1. Cho a + b + c = 0 . Chứng minh rằng :  a3 + b3 + c3 = 3abc.
  2. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng :

\frac{a}{b+c} +\frac{b}{a+c} +\frac{c}{a+b} <2

  1. Chứng minh rằng : x5 + y5 ≥  x4y + xy4 với x, y ≠ 0 và x + y ≥ 0

Bài 4 : giải phương trình :

  1. x2 – 3x + 2 + |x – 1| = 0
  2.  
  3. \frac{x+2}{x-2} -\frac{1}{x} -\frac{2}{x(x-2)} =0

 Bài 5 : tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có)

  1. A = x2 – 2x + 5
  2. B = -2x2 – 4x + 1.
  3. C = \frac{3}{-x^2+2x-4}

Bài 6 : tính giá trị của biểu thức.

  1. Biết a – b = 7 tính : A = a2(a + 1) – b2(b – 1) + ab – 3ab(a – b + 1)
  2. Cho ba số a, b, c khác 0 thỏa nãm đẳng thức : \frac{a+b-c}{c} =\frac{a+c-b}{b} =\frac{c+b-a}{c}

Tính : P = \frac{(a+b)(b+c)(a+c)}{abc}

Bài 7 : Chứng minh rằng

  1. 8351634 + 8241142 chia hết cho 26.
  2. A = n3 + 6n2 – 19n – 24 chia hết cho 6.
  3. B = (10n – 9n – 1) chia hết cho 27 với n thuộc N*.

Bài 8 :

Trong cuộc đua mô tô có ba xe khởi hành cùng một lúc. Xe thứ hai trong một giờ chạy chậm hơn xe thứ nhất 15km và nhanh xe thứ ba 3km. nên đến đích chậm hơn xe thứ nhất 12 phút và sớm hơn xe thứ ba 3 phút. Không có sự dừng lại dọc đường đi. Tính vận tốc mỗi xe, quãng đường đua và thời gian mỗi xe.

3
28 tháng 7 2017

1a) 3x2+2x-1=3x2-x+3x-1=x(3x-1)+(3x-1)=(3x-1)(x+1)

b)=x3+3x2+3x2+9x+2x+6=x2(x+3)+3x(x+3)+2(x+3)=(x+3)(x2+3x+2)=(x+3)(x2+2x+x+2)=(x+3)[x(x+2)+(x+2)]=(x+3)(x+2)(x+1)

c)=(x4+2x2+1)-4=(x2+1)2-22=(x2+1-2)(x2+1+2)=(x2-1)(x2+3)=(x+1)(x-1)(x2+3)

d)=a(b+c)+(b+c)2=(b+c)(a+b+c)

e)=(a-b)3+c3+3ab(a-b)+3abc=(a-b+c)(a2-2ab+b2+2ac-2bc+c2)+3ab(a-b+c)=(a-b+c)(a2+ab+b2+2ac-2bc+c2)=(a-b+c)(b-c)2(a2+ab+2ac)

28 tháng 7 2017

8)12 ' = 1 / 5 (h) 
3 ' = 1 / 20 (h). 
gọi x ( km/h) là vận tốc người II ; y ( km) là chiều dài đoạn đường đua. 
( điều kiện : x >= 3 ; y > 0) 
vận tốc motô I là x + 15 ( km/h) 
vận tốc motô III là x - 3 ( km/h) 
thời gian của người II là y / x (h) 
thời gian của người I là y / ( x + 15) (h) 
thời gian của người III là y / ( x - 3) (h) 
theo đề bài ta có hệ phương trình 
y / x - y / ( x + 15) = 1 / 5 
- y / x + y / ( x - 3) = 1 / 20 
<=> 
( xy + 15y - xy) / x ( x + 15) = 1 / 5 
( xy - xy + 3y) / x ( x - 3) = 1 / 20 
<=> 
15y / x ( x + 15) = 1 / 5 ( điều kiện: x # 0 ; x# -15, x# 3 để mẫu hợp lý) 
3y / x ( x - 3) = 1 / 20 
<=> 
75y = x ( x + 15) 
60y = x ( x - 3) 
<=> (*) 
75y / x = x + 15 ( tách ra x + 15 = x - 3 + 18) 
60y / x = x - 3 
đặt a = 15y / x ( x#0) ; b= x - 3 
(*) <=> 
5a = b + 18 
4a = b 

<=> 
a = 18 
b = 72 

=> 
x = 75( nhận) 
y = 90 (nhận ) 
vậy vận tốc người I là 75 + 15 = 90 (km/h) 
vận tốc người III là 75 - 3 = 72 (km/h) 
vận tốc người II là 75 (km/h) 
thời gian người II là 90 / 75 = 1,2 (h) 
thời gian người I là 90 / ( 75 + 15) = 1 (h) 
thời gian người III là 90 / ( 75 - 3) = 1,25 (h)

Bài 1 : phân tích đa thức thành nhân tử.3x2 + 2x – 1x3 + 6x2 + 11x + 6x4 + 2x2 – 3ab + ac +b2 + 2bc + c2a3 – b3 + c3 + 3abcbài 2 : cho phân thức : tìm điều kiện của x để A có nghĩa.Rút gọn A.Tính x để A < 1.Bài 3 : Chứng minh các bất đẳng thức :Cho a + b + c = 0 . Chứng minh rằng :  a3 + b3 + c3 = 3abc.Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng :Chứng minh rằng : x5 + y5 ≥  x4y +...
Đọc tiếp

Bài 1 : phân tích đa thức thành nhân tử.

  1. 3x2 + 2x – 1
  2. x3 + 6x2 + 11x + 6
  3. x4 + 2x2 – 3
  4. ab + ac +b2 + 2bc + c2
  5. a3 – b3 + c3 + 3abc

bài 2 : cho phân thức : A = \frac{x^4-2x^2+1}{x^3-3x -2}

  1. tìm điều kiện của x để A có nghĩa.
  2. Rút gọn A.
  3. Tính x để A < 1.

Bài 3 : Chứng minh các bất đẳng thức :

  1. Cho a + b + c = 0 . Chứng minh rằng :  a3 + b3 + c3 = 3abc.
  2. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng :

\frac{a}{b+c} +\frac{b}{a+c} +\frac{c}{a+b} <2

  1. Chứng minh rằng : x5 + y5 ≥  x4y + xy4 với x, y ≠ 0 và x + y ≥ 0

Bài 4 : giải phương trình :

  1. x2 – 3x + 2 + |x – 1| = 0
  2. \frac{x+2}{x-2} -\frac{1}{x} -\frac{2}{x(x-2)} =0

 Bài 5 : Trong cuộc đua mô tô có ba xe khởi hành cùng một lúc. Xe thứ hai trong một giờ chạy chậm hơn xe thứ nhất 15km và nhanh xe thứ ba 3km. nên đến đích chậm hơn xe thứ nhất 12 phút và sớm hơn xe thứ ba 3 phút. Không có sự dừng lại dọc đường đi. Tính vận tốc mỗi xe, quãng đường đua và thời gian mỗi xe.

                                             Các bàn giải giúp mình câu nào cũng được.

1
11 tháng 11 2017

B1

1. = (x+1).(3x-1)

2.=(x+1).(x+2).(x+3)

3. = (x-1).(x+1).(x^2+3)

4. = (b+c).(a+b+c)

5. = (a+b+c).(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)

k mk nha bạn