Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000
b) Nhận xét:
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
a) Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000
b) Nhận xét:
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
- Khu vực I: Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu, tiếp theọ là Bra-xin và thấp nhất là nước Anh (do là nước có nền kinh tế phát triển).
-Khu vực II: Bra-xin chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước công nghiệp mới), tiếp theo là Anh (đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp) và thấp nhất là Ân Độ (nước đang phát triển). Khu vực III: Anh chiếm tri trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển), tiếp theo là Bra-xin và sau đó là Ấn Độ.
Nhìn chung ở các nước đang phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực I; ở các nước phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực III.
- Khu vực I: Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu, tiếp theọ là Bra-xin và thấp nhất là nước Anh (do là nước có nền kinh tế phát triển).
-Khu vực II: Bra-xin chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước công nghiệp mới), tiếp theo là Anh (đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp) và thấp nhất là Ân Độ (nước đang phát triển). Khu vực III: Anh chiếm tri trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển), tiếp theo là Bra-xin và sau đó là Ấn Độ.
Nhìn chung ở các nước đang phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực I; ở các nước phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực III.
Vẽ biểu đồ:
Nhận xét:
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
- Khu vực I chiếm tỉ trọng lớn ở Ấn Độ, tiếp đến là Bra-xin. Anh là nước phát triển, có tỉ trọng khu vực I rất nhỏ (2.2%).
- Khu vực II chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của Bra-xin, là nước công nghiệp hóa và Anh là nước công nghiệp phát triển.
- Khu vực III chiếm tì trọng cao nhất ở Anh, là nước phát triển; sau đó đến Bra-xin và Ấn Độ.
Nhìn chung, ờ các nước đang phát triển, lao động tập trung nhiều I khu vực I: ở các nước phát triển, lao động tập trung nhiều nhất I khu vực III.
cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế có sự khác biệt giữa nước phát triển và nước đang phát triển:
+ nhóm nước phát triển tỉ trọng khu vực III rất cao, khu vực I thấp
+ nhóm nước đang phát triển tỉ trọng khu vực III còn thấp,khu vực I tương đối cao
vì:
- Ở các nước đang phát triển các nghành công nghiệp,dịch vụ chưa được chú trọng nên nguồn lực lao động tập trung vào nông- lâm- ngư nghiệp và ngược lại
Giải thích: Dựa vào biểu đồ, rút ra nhận xét sau:
- Ấn Độ có khu vực I cao hơn nhiều so với Anh và Bra-xin (49,7% so với 0,9% và 14,5%) -> Như vậy, nước phát triển (Anh, Bra-xin) có tỉ lệ lao động trong khu vực I thấp nhiều so với nước đang phát triển (Ấn Độ).
- Ấn Độ có khu vực II, III thấp hơn nhiều so với Anh và Bra-xin.
Đáp án: D
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2014
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi 18, 19