Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
C. 4P + 5O2 → P2O5.
D. 2Ca + O2 → 2CaO.
Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng.
- Muối:
+ NaNO3: Natri nitrat
+ FeCl2: Sắt (II) Clorua
+ Na2CO3: Natri cacbonat
+ KHCO3: Kali hidrocacbonat
+ Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat
+ Na2SO3: Natri sunfit
+ ZnS: Kẽm sunfua
+ KCl: Kali clorua
+ NaBr: Natri bromua
+ Na2HPO4: Natri hidrophotphat
+ NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
+ AlPO4: Nhôm photphat
- Bazo
+ KOH: Kali hidroxit
+ Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
+ Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit
+ Mg(OH)2: Magie hidroxit
+ Ca(OH)2: Canxi hidroxit
+ Ba(OH)2: Bari hidroxit
- Axit
+ H2SO4: Axit sunfuric
+ HCl: Axit clohidric
+ H2S: Axit sunfuhidric
+ H2SO3: Axit sunfuro
+ HNO3: Axit nitric
+ H3PO4: Axit photphoric
+ HBr: Axit bromhidric
- Oxit axit
+ SO2: Lưu huỳnh đioxit
+ P2O5: Điphotpho pentaoxit
+ CO2: Cacbon dioxit
- Oxit bazo
+ CaO: Canxi oxit
+ Na2O: Natri oxit
+ Al2O3: Nhôm oxit
+ CuO: Đồng (II) oxit
a.Ta có: \(n_{Al}=\frac{2,4.10^{22}}{6.10^{23}}=0,04\left(mol\right)\)
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
=> nO2 = 0,03 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,03 x 22,4 = 0,672 lít
=> VKhông khí = \(0,672\div\frac{1}{5}=3,36\left(lit\right)\)
b/ => nAl2O3 = 0,02 mol
=> mAl2O3 = 0,02 x 102 = 2,04 (gam)
- nAl=2,4.1022:6.1023=0,04mol
- pt : 4Al + 3O2 ==> 2Al2O3
->nO2=(nAl:4).3=0,03mol
VO2=n.22,4=0,03.22,4=0,672l
Vkk=5VO2=0,672.5=3,36l
ta có nAl2O3=nAl:2=0,04:2=0,02mol
->mAl2O3=n.M=0,02.102=2,04g
Phản ứng A, D, E thuộc phản ứng hoá hợp
Phản ứng B, C, F, G thuộc phản ứng phân hủy
Phản ứng D, E, H có sự oxi hoá
\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(nO2=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,1......0,075.....0,05
Ta có \(\dfrac{0,1}{4}=\dfrac{0,075}{3}\)
=> Phản ứng xảy ra hoàn toàn
\(mAl_2O_3=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
PTHH :
\(4Al\left(0,1\right)+3O_2\left(0,075\right)-t^0->2Al_2O_3\left(1\right)\)
Lập được :
\(\dfrac{0,1}{4}=\dfrac{0,075}{3}=0,025=>\)Tính theo nhôm hay oxi đều được
Theo (1)
\(n_{Al}=0,1=>n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,1.2}{4}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
Vậy ..............................................................
Bạn Linh làm sai 1 số câu nên mình chỉnh lại nha.
Câu 12: Trong 16g khí oxi có bao nhiêu nguyên mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi?
A. 1 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
B. 1 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
C. 0,5 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
D. 0,5 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
Câu 14: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.
A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 16: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Gọi công thức của oxit là MO
Vì khối lượng oxi bằng 40% khối lượng của M nên\(\dfrac{16}{M}.100=40\Rightarrow M=40\)
→ Kim loại là Ca
Câu 10: Chọn đáp án đúng
A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu
B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động
C. Oxi nặng hơn không khí D. Oxi có 3 hóa trị
Câu 11: Đốt cháy một phi kim trong khí oxi sinh ra chất khí có mùi hắc, gây ho
A. 2S + 3O2 → 2SO3 B. S + O2 → SO2
C. 4P + 5O2 → 2P2O5 D. C + O2 →CO2
Câu 12: Trong 16g khí oxi có bao nhiêu nguyên mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi?
A. 1 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
B. 1 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
C. 0,5 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
D. 0,5 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
Câu 13: Tỉ khối hơi của oxi với nitơ là:
A. 1,12 B. 1,13 C. 1,14 D. 1,15
Câu 14: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.
A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 15: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO
C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2
Câu 16: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 17: Khi oxi hóa 2 gam một kim loại M thu được 2,54 gam oxit, trong đó M có hóa trị (IV). M là kim loại nào sau đây? (trong ngoặc là nguyên tử khối của kim loại)
A. Fe (56) B. Mn (55) C. Sn (118,5) D. Pb (207)
Câu 18: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi
B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi
C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi
D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại
Câu 20: Ứng dụng chính của khí oxi
A. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệu
C. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&B
Cho 2,7g nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra hợp chất nhôm oxit theo sơ đồ sau : 4Al + 3O2 -to->2Al2O3
a) tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
----------
nAl= 2,7/27= 0,1(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
0,1_______0,075______0,05(mol)
V(O2,đktc)= 0,05.22,4= 1,12(l)
b) tính khối lượng sản phẩm
mAl2O3= 0,05.102= 5,1(g)
\(PTHH:2Al+\frac{3}{2}O_2\rightarrow Al_2O_3\)
_________0,1___0,075___0,05
Ta có :
\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{O2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
\(\rightarrow m_{Al2O3}=0,05.\left(27.2+16.3\right)=5,1\left(g\right)\)
a) 4Al+3O2--->2Al2O3
n Al=2,7/27=0,1(mol)
n O2=3/4n Al=0,075(mol)
V O2=0,075.22,4=1,68%
b) n Al2O3=1/2n Al=0,05(mol)
m Al2O3=0,05.102=5,1(g)
4P + 5O2 -> 2P2O5
2SO2 + O2 -> 2SO3
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O
a) 4P + O2 -> 2P2O5
2SO2 + O2 -> 2SO3
4Al + 3O2 -> 2Al2O3
C2H4 + O2 -> CO2 + H2O
aTác dụng vs phi kim , kim loại và oxit axit , hỗn hợp
Pn có chắc chắn đúng ko zợ