K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

a 1.nhiều nghĩa 

2.đồng âm 

 

4 tháng 12 2021

Có câu trả lời rồi còn hỏi nữa làm gì em?

22 tháng 10 2019

a) ngĩa cảu từ xuân là: tên 1 mùa trong năm

b) nghĩa của từ xuân là: tuổi thanh xuân

22 tháng 10 2019

a) xuân: một mùa trong năm

b) xuân : tuổi thanh xuân

Học tốt nha bạn

giúp mình với bạn nào lam được mình sẽ theo dõi và tick choMùa mà em yêu thích nhất trong năm đó là mùa xuân. Xuân sang, đất trời được thay chiếc áo mới sáng sủa, đẹp đẽ. Cũng vì lẽ đó mà mùa xuân có biết bao nhiêu ngày hội lớn. Đó là ngày tết Nguyên Đán truyền thống, chúng em  được súng sính trong quần áo mới để du xuân và nhận từ người lớn những phong bao lì xì. Lễ hội chùa...
Đọc tiếp

giúp mình với bạn nào lam được mình sẽ theo dõi và tick cho

Mùa mà em yêu thích nhất trong năm đó là mùa xuân. Xuân sang, đất trời được thay chiếc áo mới sáng sủa, đẹp đẽ. Cũng vì lẽ đó mà mùa xuân có biết bao nhiêu ngày hội lớn. Đó là ngày tết Nguyên Đán truyền thống, chúng em  được súng sính trong quần áo mới để du xuân và nhận từ người lớn những phong bao lì xì. Lễ hội chùa Keo của quê hương em cũng khiến biết bao người mong ngóng, đón đợi. Em yêu tiết trời ấm áp lúc xuân sang gọi đàn én đến bay rợp trời. Muôn vàn loài hoa đua nhau khoe sắc thắm. Hoa đào hồng rực, hoa cúc vàng tươi, hoa mơ trắng xóa,... Tất cả đã tô điểm cho bức tranh quê hương thêm phần rạng rỡ. Mùa xuân đã mang đến cho mọi người, mọi vật sức sống căng tràn để khởi đầu một năm mới yên vui.
1, xác định phương thức biểu đạt chính

2,chọn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá trong câu in đậm  

3,nêu nội dung

0
25 tháng 11
Câu a: Từ "xuân" được dùng là từ đồng nghĩa, từ đồng âm hay là từ nhiều nghĩa?
  • Trả lời: Từ "xuân" trong câu này là từ nhiều nghĩa.
    • Trong câu thơ "Mùa xuân là tết trồng cây," "xuân" mang nghĩa là mùa xuân (một trong bốn mùa trong năm).
    • Trong câu "Làm cho đất nước càng ngày càng xuân," "xuân" không chỉ là mùa xuân mà còn mang nghĩa là sự phát triển, tươi mới, phồn vinh, như mùa xuân với sự sinh sôi và tươi mới. Đây là cách sử dụng từ "xuân" với nghĩa biểu tượng.
Câu b: Từ "xuân" trong từng câu thơ là danh từ, động từ hay tính từ?
  • Trả lời:
    • Trong câu "Mùa xuân là tết trồng cây," từ "xuân" là danh từ, vì "xuân" ở đây chỉ mùa xuân (một danh từ chỉ thời gian).
    • Trong câu "Làm cho đất nước càng ngày càng xuân," từ "xuân" là tính từ, vì nó miêu tả trạng thái phát triển, tươi mới, như mùa xuân.
Câu c: Tại sao việc trồng cây lại làm cho đất nước càng ngày càng xuân?
  • Trả lời: Việc trồng cây giúp tạo ra môi trường sống xanh, sạch, đẹp, đồng thời giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cải thiện khí hậu và thúc đẩy sự phát triển bền vững. Khi trồng cây, chúng ta không chỉ cải thiện cảnh quan mà còn góp phần vào sự phát triển lâu dài của đất nước, giống như mùa xuân – một biểu tượng của sự tươi mới và phát triển. Vì vậy, "trồng cây" giúp cho đất nước "càng ngày càng xuân" – ngày càng phát triển, tươi mới và mạnh mẽ hơn.
Câu d: Từ "xuân" trong câu thơ thứ hai có thể thay bằng từ nào?
  • Trả lời: Từ "xuân" trong câu thơ thứ hai có thể thay bằng một số từ như:
    • Tươi mới: "Làm cho đất nước càng ngày càng tươi mới."
    • Phát triển: "Làm cho đất nước càng ngày càng phát triển."
    • Thịnh vượng: "Làm cho đất nước càng ngày càng thịnh vượng."

Tất cả những từ này đều mang nghĩa tương tự với "xuân" trong bối cảnh của câu thơ, thể hiện sự phát triển và sự tốt đẹp của đất nước.

CHÚC BẠN HỌK TỐT NHA "*"

14 tháng 12

âm cái cc

 

16 tháng 11 2018

2,

a xuaan1: mùa trong năm

xuân: tươi đẹp , tươi mới

b,xuân: tuổi trẻ, đầy sức sống

20 tháng 11 2017

Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt là sự nghiệp trồng cây , trồng người : “ Vì lợi ích mười năm trồng cây , vì lợi ích trăm năm trồng người ” . Riêng về việc trồng cây , vào khoảng giữa năm 1959 , Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây . “ Muốn làm nhà cửa tốt Phải ra sức trồng cây Chúng ta chuẩn bị từ nay Dăm năm sau sẽ bắt tay dựng nha ” Sau đó , nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng và đón Tết âm lịch , Bác Hồ chính thức phát động phong trào Tết trồng cây trong cả nước . Phong trào diễn ra trong vòng 1 tháng từ 6/1 đến 6/2/1960 . “ Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân ” Kể từ khi phát động phong trào cho đến khi Bác qua đời , mỗi năm cứ khi tết đến , xuân về Bác đều tự mình trồng cây trong Phủ chủ tịch để làm gương . Trực tiếp kêu gọi , theo dõi , nhắc nhở , động viên , vận động phong trào . Và không biết tự khi nào , Tết trồng cây đã trở thành một nếp sống đẹp , một truyền thống gắn bó không thể thiếu trong mỗi người dân khi xuân về . Xã hội hiện đại lŕ xã hội điện tử , tin học và công nghệ . Nhưng phía sau nó , xã hội hiện đại lại thải ra một lượng chất thải khổng lồ dẫn đến ô nhiễm môi trường , nguồn nước , thức ăn , ảnh hưởng đến đời sống , sức khỏe con người , việc trồng cây là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách . Mỗi nhà , mỗi khu phố , mỗi ban ngành đều phải có trách nhiệm trồng cây xanh ở khu vực mình hay ở , những nơi công cộng để bảo vệ môi trường . Đúng như những điều Bác đã dạy trong lời phát động Tết trồng cây khi xưa : “ Miền Bắc có độ 14 triệu người , trong số đó độ 3 triệu trẻ em thơ ấu , 1 triệu người từ 8 tuổi trở lên đều có thể trồng cây . Như vậy , mỗi tết trồng được độ 15 triệu cây ” thế chẳng mấy chốc đất nước ta sẽ phủ xanh đất trống đồi trọc , không những làm cho quang cảnh môi trường ngày càng cải thiện tốt hơn mà còn phát huy tác dụng tích cực của cây trong việc cải thiện , nâng cao đời sống nhân dân . Bên cạnh đó , nếu hiểu lễ phát động Tết trồng cây của Bác ở khía cạnh văn hóa thě lại thấy một ý nghĩa sâu sắc khác nữa trong lời dạy của Người . Chúng ta đều biết rằng , đất nước chúng ta là đất nước nông nghiệp , thiên nhiên gắn chặt với đời sống lao động , đời sống chiến đấu của người dân . Chính vě vậy , cây cỏ thiên nhiên trở thành biểu tượng cao đẹp cho tinh thần quật khởi của người Việt Nam . Cây tre là biểu tượng cho tinh thần bất khuất của người miền Bắc , cây dừa là hình ảnh của đồng bào miền Nam giữ vững thành đồng Tổ quốc , cây cao su là sự dẻo dai bền bỉ của buôn làng Tây Nguyên chống Pháp , … chỉ cần nhắc đến những loại cây ấy thôi cũng dễ khiến cho ta hình dung ra cuộc kháng chiến nhân dân vĩ đại của dân tộc . Ngoài ra , mỗi loại cây còn tượng trưng cho một vùng quê , một tỉnh khác nhau : cây nhãn Hưng Yên , cây vải Lục Ngạn , cây bưởi Đoan Hùng , cây cọ Vĩnh Phú , cây chôm chôm Cần Thơ , ... Còn phải kể đến , cây cỏ gắn với cuộc sống của từng người . Dường như trong ký ức của mỗi con người , trong những kỷ niệm của thời gian luôn gắn chặt với nhiều loài cây cỏ thiên nhiên . Ví dụ cây me , cây sấu gợi nhắc về tuổi ấu thơ trong trắng , mộng mơ , nghịch ngợm ; cây phượng hồng , cây bằng lăng kỷ niệm của tuổi học trò ; cành đào Tây Bắc , cành mai vàng xứ Huế gắn chặt với tết , cây đa , cây gạo là hình ảnh của làng quê đồng bằng Bắc bộ Việt Nam , ... Mỗi khi chúng ta trồng một cây xanh và chăm sóc nó sinh trưởng phát triển là ta đang tự làm phong phú cho đất nước , giữ một mầm xanh trong tâm hồn chúng ta và reo mầm xanh trong tâm hồn thế hệ tương lai . Một mùa xuân nữa lại về trên quê hương ta . Nhớ lại lời dạy của Người năm xưa , chúng ta càng thấy thấm thía . Những lời phát động đó cách đây hàng thế kỷ , trải qua bao thăng trầm , biến đổi của thời gian , nó không những cňn nguyên giá trị , mà càng ngày chúng ta càng hiểu được nhiều ý nghĩa sâu xa của nó .  

 

20 tháng 3 2017

(2đ)

- Xuân (1) : Chỉ một mùa trong năm ( nghĩa gốc). (0,5đ)

- Xuân (2) : Chỉ sự trẻ trung, tươi đẹp. (nghĩa chuyển) (0,5đ)

→ Lời thơ của Bác thật hay, giàu ý nghĩa Bác nhắc nhở mỗi người mùa xuân đều tích cực trồng cây làm cho đất nước ngày càng đẹp giàu, vững mạnh. (1đ)

2 tháng 12 2017

Đã bao nhiêu năm rồi, cây bàng ấy vẫn hiên ngang, trải qua bao tháng năm vất vả, qua bao thăng trầm lịch sử để giờ vươn cao vững trên đất mẹ , là nơi gợi tâm tình sâu sắc cho mỗi người con quê. Mỗi ngày trôi đi, là từng ngày mà cây bàng ấy tràn ngập hạnh phúc. Được ngắm nhìn sự thay đổi của xã hội dần dần khác, bàng ấy không tiếc những ngày tháng của một đời mình. Nhưng nó đã già. Có lẽ chẳng bao lâu nó sẽ lìa xa cuộc đời trong một mùa đông giá rét.

Khẽ rung những chiếc lá đỏ còn sót lại trên những cành cây khẳng khiu một ít sự sống, bàng trầm tư. Đất mẹ âu yếm cây bàng. Trong vòng tay âu yếm ấy, những cái rễ khô cắm chặt và sâu, dần héo mòn. Giờ đang là hoàng hôn. Màu đỏ của nó tỏa khắp trời, gợi nên cái gì đó man mác trong lòng mỗi ai có dịp ngắm. Một lão già đi tới.

- Tuổi đời chẳng có là bao, ta với mi, rồi sẽ có ngày đi thôi. Nhìn đi, những ngày cuối cùng của chúng ta, hãy sống trọn nó thật tốt, ngắm trọn những gì của cuộc đời đi _ Lão nói vô tư.

Cây im lặng. Nó muốn đung đưa cành lá, nhưng chẳng thể. Lão ta làm nó buồn, nó không muốn rời xa nơi này, nơi gắn bó với nó.

- Sao, mi cũng chẳng có ý kiến sao? Ha..ha, cuộc đời đúng là khổ. Sinh ra, cố tìm cách để tồn tại rồi lại chết. CỨ như cuộc đời vừa rồi là vô ích vậy. -Dẫu biết cái cây không nói với mình, nhưng lão cứ nói vậy, rồi bỏ đi.

Đời người cứ như cái cây vậy à? Bàng khẽ khóc.

- Tôi sắp rời xa nơi này rồi, liệu tôi có thực như vậy?

Đất mẹ không nói gì.

Đúng hơn là bà không biết làm thế nào để an ủi đứa con của mình. Đất mẹ là vĩnh cửu, là mãi mãi, sống mãi nên không hiểu suy nghĩ của một linh hồn sẵn sàng chuẩn bị cho một chuyến đi xa xôi như thế nào, nên chẳng dám an ủi con. Chẳng nhẽ mọi chuyện cứ thế trôi đi? Sống hàng trăm, hàng triệu năm cuộc đời, trải qua nhiều điều nhất, chẳng nhẽ không có một lời nào cho đứa con thân yêu? - Không, không được, không thể cứ để cây bàng cứ tiếp tục như vậy được.

-Vậy chẳng nhẽ con sẽ chết, và cả đời này cứ trôi như vô ích vậy sao?

- Đừng buồn. Ta biết, có một ngày con sẽ xa rời nơi đây thật, ta rất buồn. Khi đã đi một chuyến đi xa xôi rồi, con đừng quên, sự sống của con vẫn tiếp tục. Đừng quên những đứa con của con - những quả nhỏ đang dần vươn mầm lên, để rồi chúng nó sẽ tiếp tục sự sống của con, còn con sẽ thấm vào ta, thấm vào đất, giúp ích cho đời, duy trì sự sống mạnh mẽ của những cái ây nhỏ ấy. - Đất mẹ an ủi.

Cây bàng thấy lòng nhẹ nhõm.

Lại trải qua một thời gian dài, đã đến xuân sang. Cây bàng kia càng lạc quan hơn. Nó vui vẻ vô cùng, nhưng rồi một ngày nó lại buồn. Đất Mẹ chỉ có thể dùng lời an ủi.

- Hãy mạnh mẽ lên, hãy để cho mùa xuân sắp tới là mùa xuân đẹp nhất trong đời con. Khi đó con sẽ nhận ra cuộc đời không hề vô dụng.

Bà là người mẹ mà cây bàng tin tưởng nhất, và nó cứ tiếp tục sống. Hôm nay là giao thừa. Một tia ánh kim tỏa sáng, nhỏ li ti, nhưng đất mẹ và cây bàng có thể nhìn thấy và cảm nhận được. Một cô gái nhỏ xíu hiện ra từ tia sáng ấy. Có lẽ con người bình thường sẽ chẳng thể thấy được. Xuân nào cũng vậy, cô gái ấy - nàng tiên mùa xuân lại xuất hiện, tạo nên những chồi non nhỏ xinh cho các loài cây. Chạm đôi tay mềm mại xinh xắn vào đâu chồi nở ra đến đấy. CỨ thế cho đến khuya, nàng ta biến mất, cây bàng nọ khắp nơi đều là những chồi non xanh mướt. Khoảng khắc ấy là một khoảnh khắc đáng nhớ nhất, có lẽ là của cây bàng. Nó tin rằng nó sống không vô ích, nó đã từng là nơi mà lũ trẻ vui đùa, từng là người bạn tri kỷ của những đứa con xa quê, từng là bóng mát cho mỗi người nông dân đi làm về,... Sẽ chẳng ai quên nó đâu! Đất mẹ thầm mừng.

Chuông đánh 12 giờ đêm, khi nhà nhà tưng bừng đón năm mới. Nó khẽ cười. Một nụ cười buồn man mác. Nhắm đôi mắt trầm tư lại, những cành cây rủ xuống. Cây bàng đi rồi. Nó đi sang thế giới bên kia rồi. Sáng hôm sau, người ta thấy một cây bàng với bao chồi non nhưng rủ xuống. Trên cây bàng, những dòng nhựa đã khô. Ít ai biết đó là những giọt nước mắt âm thầm của nó. Họ chỉ biết rằng nó thật đẹp với bao chồi non, tiếc là nó đã chết. Trên đất mẹ, một cái cây đứng vững còn nở nụ cười, sẽ là một nụ cười không bao giờ tan biến, một nụ cười hạnh phúc nhất, tuyệt vời nhất!

3 tháng 5 2021

tôi là ai/đâu là ssaay

 

Vào link này nha bn:

https://laz.vn/edu/exercise/trong-thien-nhien-co-nhung-su-bien-doi-that-ki-dieu-mua-dong-la-bang-chuyen-sang-mau-do-roi-rung

THAM KHẢO NHA

HỌC TỐT!!!

4 tháng 2 2020

Bạn tham khảo :

Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu chung về câu chuyện mình định kể.
+ Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Ấn tượng chung về câu chuyện đó.
Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện:
- Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh, xuất hiện mang theo cái rét như cắt da, cắt thịt. Hoạt động của lão: len lách vào từng đường thôn ngõ xóm, lão leo lên tất cả cây cối trong vườn…Lão đi đến đâu, tàn sát không thương tiếc đến đó, khiến mọi vật đều vô cùng run sợ. 

- Hình ảnh Cây Bàng về mùa đông: bị lão già Mùa Đông đến hành hạ, lão bẻ từng chiếc lá khiến cành cây trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ.
- Đất Mẹ: hiền hậu nhân từ, điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Nàng tiên Mùa Xuân đến và dồn chất cho cây.
- Nàng tiên Mùa Xuân xuất hiện: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng, mang theo những tia nắng ấm áp xua đi cái lạnh giá của mùa đông. Mọi vật đều vui mừng phấn khởi khi Nàng tiên Mùa Xuân đến. Cây cối như được hồi sinh, trăm hoa khoe sắc….Cây Bàng đâm chồi nảy lộc….Tất cả như được tiếp thêm sức mạnh, tràn trề nhựa sống….
- Cây Bàng cảm ơn Đất Mẹ, cảm ơn Nàng tiên Mùa Xuân…
Kết bài:
- Suy nghĩ về câu chuyện vừa kể.
- Bài học từ câu chuyện ( Cần có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau đặc biệt khi khó khăn hoạn nạn).