Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo
là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau.Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.
Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.
2/
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
- Nguyên nhân xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo: giáo hội Ki- tô là lực lượng cản trở bước tiến của giai cấp tư sản.
- Cải cách của Lu- thơ:
+ Phủ nhận vai trò của giáo hội, đòi bãi bỏ lễ nghi, thủ tục phiền toái.
+ Quay về giáo lí Ki- tô nguyên thủy.
- Tác động:
+ Bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân đức.
+ Đạo Ki- tô bị chia thành 2 giáo phái.
Chúc bạn học tốt.
Câu 1:
- Tự nhiên: Châu Âu có nhiều loại địa hình khác nhau như núi, đồng bằng và bờ biển dài. Khí hậu ở một số nơi lạnh và khắc nghiệt. Sông lớn như Sông Rhine (Ranh) và Sông Danube (Đa-nuýp) quan trọng cho giao thương và vận chuyển.
- Xã hội: Xã hội được chia thành các lớp như quý tộc, người làm công việc cho họ và nông dân. Quý tộc cung cấp đất và bảo vệ cho người làm việc.
- Kinh tế: Nông nghiệp là hoạt động quan trọng nhất. Nông dân trồng cây và nuôi động vật, thương mại và thủ công nghiệp cũng phát triển dựa trên việc giao thương và các thị trấn thương mại.
Câu 2:
Cải cách văn hóa tôn giáo là khi người ta muốn làm mới và cải thiện các khía cạnh của tôn giáo. Lý do chính là họ thấy có những vấn đề trong tôn giáo truyền thống mà họ muốn sửa chữa hoặc cải thiện. Ví dụ, họ có thể không hài lòng với cách quyền lực tôn giáo được sử dụng để kiểm soát người khác hoặc cản trở sự tiến bộ của tri thức và khoa học.
Câu 3:
Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX có nhiều thành tựu văn hóa quan trọng như tri thức, nghệ thuật và kỹ thuật. Những thành tựu này đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam thông qua trao đổi văn hóa và thương mại. Ví dụ, tri thức Trung Quốc đã ảnh hưởng đến triết học và văn hóa của Việt Nam, và nghệ thuật Trung Quốc đã tác động đến nghệ thuật truyền thống của Việt Nam, như hội họa và kiến trúc.
Những tác động của phong trào cải cách tôn giáo:
-Thúc đẩy châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nhân dân ở Đức
-Tôn giáo lúc này bị phân hóa thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo
Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu
Âu thời bấy giờ :
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
- Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.
- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.
- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:
+ Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.
+ Tân giáo là tôn giáo cải cách.
- Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.
- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.
- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:
+ Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.
+ Tân giáo là tôn giáo cải cách.
Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu
Âu thời bấy giờ :
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo
Tác động :
+ Thúc đẩy, châm ngòi cho khởi nghĩa nông dân.
+ Đạo Ki-tô bị phân làm hai giáo phái : đạo Tin lành và Ki-tô giáo cũ.
Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu
Âu thời bấy giờ :
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo
Câu 1. Trung Quốc thời phong kiến triều đại nào thịnh vượng nhất:
A. Hán B. Minh C. Đường D. Thanh
Câu 2. Tôn giáo nào thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Nho giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Hồi giáo
Câu 3. Người tìm ra châu Mĩ năm 1492 là:
A. Điaxơ. B. Magienlan C. Gama. D. Côlômbô
Câu 4. Người Mông Cổ chiếm Ấn Độ thành lập nên vương triều
A. Gup ta B. Hồi giáo Đê li C. Triệu Voi D. Mô gôn
Câu 5. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là
A. thủ công nghiệp B. thương nghiệp C. nông nghiệp D. công nghiệp
Câu 6. Ai đánh bại quân Tống xâm lược năm 981?
A. Lê Hoàn B. Trần Hưng Đạo C. Lý Công Uẩn D. Ngô Quyền
Câu 7. Tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là
A. chủ nô và quý tộc B. lãnh chúa và nông nô
C. chủ nô và lãnh chúa D. lãnh chúa và quý tộc
Câu 8. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người
A. Ấn Độ B. Thổ Nhĩ Kì C. Khơme D. Mông Cổ
Câu 9. Quốc gia nào không thuộc khu vực Đông Nam Á?
A. Mianma B. Singapo C. Hàn Quốc D. Malaixia
Câu 10. Đông Ti mo là quốc gia tách ra từ quốc gia nào sau đây?
A. Ma-lai-xi-a B. In-đô-nê-xi-a C. Mi-an-ma D. Phi-lip-pin
Câu 11. Công trình kiến trúc nào không xây dựng dưới thời Tần Thủy Hoàng
A. vạn lí trường thành B. Cố cung C. cung A Phòng D. lăng Li Sơn
Câu 12. Vương triều hùng mạnh nhất ở Ấn Độ thời phong kiến là:
A. Gupta B. Magađa C. Hồi giáo Đêli D. Môgôn
Câu 13. Kinh tế trong lãnh địa có đặc điểm như thế nào?
A. Trao đổi. B. Tự cấp, tự túc. C. Buôn bán. D. Trao đổi bên ngoài.
Câu 14. Nguyên nhân nào nhà Tống sang xâm lược nước ta?
A. Nhà Đinh rối loạn B. Lê Hoàn lên làm vua
C. Nội bộ triều đình yên ổn D. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Câu 15. Ngô Quyền đóng đô ở
A. Hoa Lư B. Đại La C. Cổ Loa D. Đường Lâm
Câu 16. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
A. Cần nguyên liệu B.Cần thị trường tiêu thụ
C. Cần nhiều vùng đất mới D. Cần nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
Câu 17. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua?
A. Lê Hoàn có tài, có chí lớn, nhiều người kính nể B. Lê Hoàn có thế lực lớn mạnh trong triều đình
C. Lê Hoàn đàn áp mọi người để được lên làm vua D. Lê Hoàn nắm quyền chỉ huy quân đội
Câu 18. Niên hiệu của Lê Hoàn là
A. Hồng Đức B. Thái Bình C. Thiên Phúc D. Thuận Thiên
Câu 19. Nhà Tiền Lê chia cả nước làm bao nhiêu lộ?
A. 24 B. 10 C. 30 D. 40
Câu 20. Chữ Ấn Độ có nguồn gốc từ chữ
A. Latinh B. Hán C. Nôm D. Phạn