K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

- Luân Đôn: Dân cư tập trung rất đông đúc, trên 5 triệu dân

+Ma-đrít: Dân cư tập trung khá đông đúc, từ 3 đến 5 triệu dân.

+Mat-cơ-va: Dân cư tập trung rất đông đúc, trên 5 triệu dân

+Rô-ma:Dân cư tập trung khá đông đúc, từ 3 đến 5 triệu dân.

11 tháng 4 2017

Câu hỏi của Lucy heartfilia - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

11 tháng 4 2017

Luân đôn : dân cư tập chung rất đông đúc ( trên 5 triệu dân )

Ma-đrit: dân cư tập chung khá đông đúc ( trên 3 triệu đến 5 triệu dân )

Mat-xcơ-va: dân cư tập chung rất đông đúc ( trên 5 triệu dân )

Rô-ma: dân cư tập chung khá đông đúc ( trên 3 triệu đến 5 triệu dân )

7 tháng 4 2017

1/-Nơi đông dân: Khu vực phía Nam, Tây Nam, Tây và khu vực trung tâm (phía Tây của Đông Âu) ; Những nơi ven biển.

-Nơi thưa dân: phía Bắc, vùng dãy Xcan-đi-na-vi.

2/ Quy mô dân số:

- Đông dân.

- Kinh tế phát triển, đời sống hiện đại và quy mô lớn.

- Nhà cửa, phố xá,...hiện đại, có sự đầu tư => Sự phát triển và tiện nghi trong đời sống.

- Rộng lớn, tinh xảo, đẹp.

4 tháng 4 2017

Câu 1:Các vùng có mật độ dân số cao là các vùng duyên hải , đồng bằng, ven địa trung hải , và đại tây dương

Các vùng thưa dân là các vùng phía bắc , những vùng núi cao

Chúc bạn học tốt, tick nha !!!

6 tháng 3 2022

_Từ 3 đến 5 triệu dân: Van-cu-vơ, Xit-tơn, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Môn-trê-an, Đa-lat, Hiu-xtơn, Mai-a-mi, Goa-đa-la-ha-ra. 

6 tháng 3 2022

Trung và Nam Mĩ : các đô thị từ 3 triệu người trở lên phân bố chủ yếu trên mạch núi An – đét và ven biển phía đông nam. – Các đô thị  trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người : Mê – hi – cô Xi – ti, Bô – gô – ta, Li – ma, Xan – ti – a – gô, Bu – ê – nốt Ai – rét, Xao Pao – lô, Ri – ô – đê Gia – nê – rô.

11 tháng 4 2017

-

- Dân số 727 triệu người ( 2001)

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.

- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.

- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.

11 tháng 4 2017

-+Các khu vực đông dân: Mat-xcơ-va, Luân Đôn, Pa ri, Xanh Pê-téc-pua,....

+Các khu vực thưa dân: Min-xcơ, Xtôc-khom, Mi-lan,.......

-Luân đôn: Dân cư tập trung rất đông( trên 5 triệu dân )

-Ma-đrit: Dân cư tập trung khá đông đúc( trên 3 triệu đến 5 triệu dân)

-Mat-xcơ-va: Dân cư tập trung rất đông đúc( trên 5 triệu dân)

-Rô-ma: Dân cư tập trung khá đông đúc( trên 3 triệu đến 5 triệu dân)

làm giúp mik mài mik thiCâu 1.                    Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin.                          B. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-richC. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.                        D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.Câu 2.                    Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống của cư dân trên các đảo của châu Đại Dương ?A. Bão nhiệt đới.                                         B. Ảnh hưởng của dòng...
Đọc tiếp

làm giúp mik mài mik thi

Câu 1.                    Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:

A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin.                          B. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich

C. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.                        D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.

Câu 2.                    Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống của cư dân trên các đảo của châu Đại Dương ?

A. Bão nhiệt đới.                                         B. Ảnh hưởng của dòng biển.

C. Ô nhiễm môi trường biển.                       D. Nước biển dâng.

Câu 3.                    Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi:

A. An-det.                 B. Hi-ma-lay-a.          C. U-ran.                   D. At-lat.

Câu 4.                    Gia tăng tự nhiên ở châu Âu rất thấp nhiều nước còn âm nhưng dân số vẫn tăng do?

A. Thành phần dân nhập cư.                       B. Số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn.

C. Ảnh hưởng của công nghiệp hóa.           D. Tỉ lệ tử vong ở người già lớn.

Câu 5.                    Loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?

A. Cang-gu-ru.          B. Chim bồ câu.        C. Gấu.                      D. Khủng long.

Câu 6.                    Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nền kinh tế châu Âu?

A. Nông nghiệp.        B. Công nghiệp         C. Dịch vụ                 D. Thương mại.

Câu 7.                    Tổng diện tích của châu Đại Dương là:

A. 7,7 triệu km2.        B. 9,5 triệu km2.        C. 9 triệu km2.           D. 8,5 triệu km2.

Câu 8.                    Ở châu Đại Dương có những loại đảo nào?

A. Đảo núi lửa và đảo san hô.                     B. Đảo san hô và đảo nhân tạo.

C. Đảo núi lửa và đảo động đất.                 D. Đảo nhân tạo và đảo sóng thần.

Câu 9.                    Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là:

A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.                     B. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê.

C. Niu Di-len và Dac-Uyn.                          D. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê.

Câu 10.               Trong số các ngành công nghiệp dưới đây, ngành nào được coi là ngành truyền thống của châu Âu?

A. Sản xuất ô tô                                          B. Lọc dầu.               

C. Cơ khí.                                                    D. Sản xuất máy bay.

Câu 11.               Bộ tộc nào không phải là người bản địa của châu Đại Dương:

A. Ô-xtra-lô-it           B. Mê-la-nê-diêng.     C. Nê-grô-it.              D. Pô-li-nê-diêng.

 

Câu 12.               Nguyên nhân cơ bản để khí hậu châu Đại Dương ôn hòa là:

A. Nhiều thực vật                                        B. Được biển bao quanh

C. Nằm ở đới ôn hòa                                   D. Mưa nhiều

Câu 13.               Thế mạnh kinh tê của các nước Bắc Âu không phải là

A. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).                    B. Khai khoáng.       

C. Thủy năng.                                             D. Kinh tế biển.

Câu 14.               Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a:

A. Vùng tây bắc và tây nam.                       B. Vùng phía đông, đông nam và tây nam.

C. Vùng trung tâm.                                     D. Vùng phía tây và tây bắc.

Câu 15.               Các nước có khí hậu địa trung hải trồng và xuất khẩu các loại cây ăn quả:

A. Cận nhiệt và ôn đới.                               B. Nhiệt đới và cận nhiệt.

C. Nhiệt đới và cam, chanh.                        D. Cận nhiệt đới và oliu.

Câu 16.               Nước có diện tích nhỏ nhất châu Âu:

A. Mô-na-cô.             B. Ai-xơ-len.              C. Đan mạch.            D. Va-ti-căng.

Câu 17.               Nước có vựa lúa mì lớn nhất châu Âu là:

A. Liên Bang Nga.     B. Liên Bang Đức.     C. Thổ Nhĩ Kỳ.         D. U-crai-na.

Câu 18.               Liên minh Châu Âu ra đời vào năm:

A. 1957.                    B. 1958.                    C. 1967.                    D. 1951.

Câu 19.               Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm:

A. Mức độ đô thị hóa rất thấp                     B. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát

C. Mức độ đô thị hóa cao                            D. Mức độ đô thị hóa thấp

Câu 20.               Tổ hợp sản xuất tiêu biểu cho sự hợp tác về sản xuất ở EU là

A. Sản xuất máy bay Bôeing.                      B. Sản xuất ô tô Tô y ô ta.

C. Sản xuất ô tô Huyn đai.                         D. Sản xuất máy bay Airbus

 

1
23 tháng 3 2017

1.- Trên phần lớn lãnh thổ châu Âu, mật độ dân số từ 25 đến 125 người/km2.

- Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2): ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương.

- Các vùng có mật độ dân số thấp (dưới 25 người/km2): ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi và phía bắc đồng bằng Đông Âu.

28 tháng 3 2017

Câu 3:

-Các khu vực đông dân: Mat-xcơ-va, Luân Đôn, Pa-ri, Xanh Pê-téc-bua.

-Các khu vực thưa dân: Min-xcơ, Xtôc-khom, Mi-lan,...........

30 tháng 11 2016

- Dân cư châu Phi phân bố không đều.

+ Tập trung đông dân ở những vùng ven biển, duyên hải phần cực Bắc, cực Nam, ven vịnh Ghi- nê, thung lũng sông Nin. Vì những nơi này có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa, giao thông thuận tiện thích hợp với điều kiện sinh sống.

+ Tập trung thưa dân ở vùng hoang mạc và rừng rậm xích đạo vì những nơi này đi lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, nguồn thức ăn cạn kiệt.

- Các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên: cái này ở trong sách vnen trang 57 hình 11 có để hết tên đấy bạn nhé, những cái chấm hồng và đỏ á (nhiều quá mình lười viết ra bạn)

- Phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ven biển vì ven biển có giao thông thuận tiện, khí hậu, mưa nắng điều hòa, đi lại thuận tiện.

- Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh đã phát sinh ra những vấn đề về kinh tế- xã hội, vấn đề về nhà ở, việc làm, gây ra nạn đói và làm ô nhiễm môi trường.

chúc bạn học tốt

27 tháng 11 2017

bn có thể tóm gọn nó lại hơn đc hk

17 tháng 11 2016

Dân cư của châu phi phân bố không đều:

+tập trung đông dân ở ven biển ,đồng bằng sông Nin ,ven vịnh Ghine

Vì những nơi này có nguồn nước ,khí hậu phù hợp

+tập trung thưa dân ở hoang mạc ,rừng rậm

Vì những nơi này có khi hậu nóng ,nguồn nước cạn kiệt ,nguồn thức ăn không phong phú

Các thành phố có 1 triệu dân trở lên

+ Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô.

+ Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa.

+ Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a.

+ Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.

Dân số ở Châu Phi tăng nhanh là những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:

- Sự bùng nổ dân số.

- Xung đột tộc người.

-Xung đột tôn giáo

- Đại dịch AIDS

. - Sự can thiệp của nước ngoài. (chiến tranh)


 

 

27 tháng 11 2017

Dân cư phân bố k đều:tập trung vên biển,thưa thớt ở hoang mạc đa số sống ở nông thôn do phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.

Các thành phố lớn hơn triệu dân như ra-bát, khác-tum...tập trung ven biển vì ở đó có khoáng sản, thuận lợi về thời tiết có thể đánh bắt cá, giao thông đường biển.

Dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn :bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch aids, sự can thiệp nước ngoài.