Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử).
b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
1.
a) NTK của O = 16
=> PTK của hợp chất = 16
Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H
=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16
<=> x + 4.1 = 16
<=> x + 4 = 16
<=> x = 12
=> x là Cacbon ( C )
b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)
2.
Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O
Lại có PTK của hợp chất = 62
=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62
<=> 2x + 1.16 = 62
<=> 2x + 16 = 62
<=> 2x = 46
<=> x = 23
=> x là Natri ( Na )
Theo đề ra ta có
p + n + e = 34
mà p = e => 2p + n = 34 (1)
lại có : p+e - n =10
2p - n =10 => 2p = 10+n (2)
thay (2) vào (1) ta có ;
10 +n + n = 34
2n = 34-10 = 24
n = 24 : 2 = 12
=> 2p = 34 - 12 = 22
p = 22 : 2 = 11
=> e = 11
Vậy p =e =11 . n = 12
=> nguyên tố cần tìm là Natri (Na )
Trả lời
Ta thấy:
a + b = 5
Đặt trường hợp thôi
1. Với a = 1 => b = 4 => Mx = 30.75
2. Với a = 2 => b = 3 => Mx = 32
3. Với a = 3 => b = 2 => Mx = 13.8
4. Với a = 4 => b = 1 => Mx = 42.
Trong 4 trường hợp thì trường hợp 2 có M = 32 là của Lưu huỳnh (S)
=> Hợp chất có công thức Al2S3.
là tự đi mà tìm hiểu nhé