K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

0 độ C lượng hơi nước tối đa là 2 ( g / mét khối )

10 độ C lượng hơi nước tối đa là 5 ( g / mét khối )

20 độ C lượng hơi nước tối đa là 17 ( g / mét khối )

30 độ C lượng hơi nước tối đa là 30 ( g / mét khối )

CHÚC BN HỌC TỐThahahaha

20 tháng 3 2017
Nhiệt độ \(\left(^0C\right)\) Lượng hơi nước (g/\(m^3\))

0

10

20

30

2

5

17

30

27 tháng 3 2019

Nước ta là một nước bán đảo nằm trên bờ Biển Đông. Nhờ tác động của biển Đông cùng các khối khí xuất phát và vượt qua các vùng biển nóng - ẩm khác nhau, khi đến nước ta gặp các địa hình chắn gió và các nhiễu động của khí quyển nên đã tạo cho nước ta một lượng mưa lớn và độ ẩm cao (độ ẩm >80%)

Đối với lớp 6 em có thể trả lời ngắn gọn là do nước ta tiếp giáp với vùng Biển Đông rộng lớn nên có lượng mưa lớn và độ ẩm cao.

Chúc em học tốt!

1 tháng 6 2017

Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c là 5g/ cm3; khi có nhiệt độ 20°c là 17g/cm3 ; khi có nhiệt độ 30°c là 30g/cm3.

1 tháng 6 2017

Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c là 5g/ cm3; khi có nhiệt độ 20°c là 17g/cm3 ; khi có nhiệt độ 30°c là 30g/cm3.

21 tháng 2 2021

Là câu C) 17 g/m3 nha bạn

 

 

21 tháng 2 2021

C.17g/cm3

20 tháng 3 2017

C1: Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó, khi đó thì khối khí bị biến tính.

C2: Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó, còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng ​thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền.

C3: Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Câu 1:

Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó. Khi đó , người ta nói khối khí bị biến tính.

Câu 2:

Thời tiết khác khí hậu ở chỗ: thời tiết chỉ được biểu hiện trong một thời gian ngắn (vd 1 ngày), còn khí hậu được biểu hiện trong một thời gian dài. Thời tiết có tính chất thay đổi thường xuyên còn khí hậu thường không thay đổi nhiều trong thời gian dài.

Câu 3:

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Câu 4:

- Đường chí tuyến Bắc: 23o27'B

- Đường Chí tuyến Nam: 23o27'N

- Đường vòng cực Bắc: 66o33'B

- Đường vòng cực Nam: 66o33' N

1. Khoáng sản nào sau đây hình thành từ mỏ nội sinh A, Đồng, chì, kẽm B. Thiếc, vàng, bạc C. Than, đá vôi D. Cao lanh, thạch anh 2. Nhiệt độ trong tầng đối lưu giảm dần khi lên cao. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi A, 0,6 độ C B. 0,7 độ C C. 0,8 độ C D, 1 độ C 3. Khối khí...
Đọc tiếp

1. Khoáng sản nào sau đây hình thành từ mỏ nội sinh

A, Đồng, chì, kẽm B. Thiếc, vàng, bạc C. Than, đá vôi D. Cao lanh, thạch anh

2. Nhiệt độ trong tầng đối lưu giảm dần khi lên cao. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi

A, 0,6 độ C B. 0,7 độ C C. 0,8 độ C D, 1 độ C

3. Khối khí nóng hình thành ở đâu

A. Hình thành trên biển B. Hình thành trên lục địa

C. Hình thành trên các vĩ độ thấp D. Hình thành trên các vĩ độ cao

4. Đặc điểm của gió Tín phong

A. Thổi từ khoảng các vĩ độ 30 độ B và N về xích đạo

B. Thổi từ chí tuyến về hai vòng cực

C. Thổi từ khoảng các vĩ độ 30 độ B và N về 60 độ

D. Thổi từ 60 độ B và N về 90 độ B và N

5. Nhiệt độ ko khí có ảnh hưởng như thế nào tới khả năng chứa hơi nước của ko khí?

A. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước chứa đc càng nhiều

B. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước chứa đc càng ít

C. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước càng bốc hơi nhiều

D. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước càng ít bốc hơi

6. Giới hạn của đới nóng

A. Từ khoảng chí tuyến về 2 vòng cực

B. Từ 2 vòng cực về hai cực

C. Từ xích đạo về hai cực

D. Từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Giúp mk đi, mk đg cần gấp lắm
1
20 tháng 3 2017

1. Khoáng sản nào sau đây hình thành từ mỏ nội sinh

A, Đồng, chì, kẽm

B. Thiếc, vàng, bạc

C. Than, đá vôi

D. Cao lanh, thạch anh

2. Nhiệt độ trong tầng đối lưu giảm dần khi lên cao. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi

A, 0,6 độ

C B. 0,7 độ C

C. 0,8 độ C

D, 1 độ C

3. Khối khí nóng hình thành ở đâu

A. Hình thành trên biển

B. Hình thành trên lục địa

C. Hình thành trên các vĩ độ thấp

D. Hình thành trên các vĩ độ cao

4. Đặc điểm của gió Tín phong

A. Thổi từ khoảng các vĩ độ 30 độ B và N về xích đạo

B. Thổi từ chí tuyến về hai vòng cực

C. Thổi từ khoảng các vĩ độ 30 độ B và N về 60 độ

D. Thổi từ 60 độ B và N về 90 độ B và N

5. Nhiệt độ ko khí có ảnh hưởng như thế nào tới khả năng chứa hơi nước của ko khí?

A. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước chứa đc càng nhiều

B. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước chứa đc càng ít

C. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước càng bốc hơi nhiều

D. Nhiệt độ ko khí càng cao, lượng hơi nước càng ít bốc hơi

6. Giới hạn của đới nóng

A. Từ khoảng chí tuyến về 2 vòng cực

B. Từ 2 vòng cực về hai cực

C. Từ xích đạo về hai cực

D. Từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

1. Hơi nước và độ ẩm của không khí. a. Độ ẩm của không khí. Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm cho không khí có độ ẩm. b. Mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng lên cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm...
Đọc tiếp

1. Hơi nước và độ ẩm của không khí.

a. Độ ẩm của không khí.

Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm cho không khí có độ ẩm.

b. Mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm.

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng lên cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng cao).

2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

* Quá trình tạo thành mây, mưa: Khi không khí bốc lên cao, .................................................. ...................................................................................................................................................,

tạo thành mây. .........................................................................................................................

...................................................................................................................................................,

rồi rơi xuống đất thành mưa.

a. Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.

- Dụng cụ đo: ...............................................................................

- Tính lượng mưa trong tháng: Cộng tất cả lượng mưa các ngày trong tháng.

- Tính lượng mưa trong năm: Cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng lại.

b. Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.

Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đồng đều từ xích đạo về cực: Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa ít nhất là 2 vùng cực Bắc và cực Nam.

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Đọc kĩ bài 20 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?

Câu 2: Làm bài tập 1 trong sách giáo khoa trang 63.

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

1
10 tháng 5 2020

ko bk

6 tháng 4 2020

Trên thế giới, khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000 - 2000mm phân bố ở:

A. Các vùng vĩ độ trung bình B. Các vùng vĩ độ cao

C. Hai bên đường xích đạo D. Hai vùng cực

Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm hơi nước trong không khí, mưa ?

A. Không khí càng lạnh càng chứa được nhiều hơi nước

B. Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa 1 lượng hơi nước tối đa

C. Trên trái đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực

D. Khi không khí bão hòa, mà vẫn tiếp tục cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước

21 tháng 3 2019

Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6

14 tháng 10 2018

1, Ngày hạ chí (21/6) mặt trời chiếu vuông góc trái đất tại chí tuyến bắc nên Bắc bán cầu là mùa hè còn Nam bán cầu thì ngược lại mùa đông
Ngày đông chí(21/12) mặt trời chiếu vuông góc trái đất tại chí tuyến nam nên thời tiết ngược lài với hạ chí

14 tháng 10 2018

Thế còn với đường xích đạo thì sao bạn?