\(x=6\) thì 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

a) Ta có y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên y = kx mà khi x = 5 thì y = 3.

Suy ra: 3=k.5⇒k=353=k.5⇒k=35

b) y=35xy=35x

c) Khi x = -5 thì y=35.(−5)=−3y=35.(−5)=−3

Khi x = 10 thì y=35.10=6y=35.10=6


7 tháng 12 2017

a,Theo bài ra, ta có: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k(k hằng số khác 0)

=>y=kx

Với x=5,y=3 thì 3=k5

=>k=\(\dfrac{3}{5}\)

Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{5}\)

b,Khi k=\(\dfrac{3}{5}\)mà ta lại có y=kx

=>y=\(\dfrac{3}{5}\)x

Vậy y=\(\dfrac{3}{5}\)x

c,Với x=-5=>y=\(\dfrac{3}{5}\).(-5)=-3

Với x=10=>y=\(\dfrac{3}{5}\).10=6

Vậy với x=10,y=6 và với x=-5,y=-3

12 tháng 10 2017

a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên \(y=\dfrac{a}{x}\)

Khi \(x=7\) thì \(y=10\) ta có: \(10=\dfrac{a}{7}\Rightarrow a=10.7=70\)

b) \(y=\dfrac{70}{x}\)

c) Khi x = 5 thì \(y=\dfrac{70}{5}=14\)

Khi x =14 thì \(y=\dfrac{70}{14}=5\)



18 tháng 4 2017

Hai địa lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát: y = kx.

a) Với x = 6, y = 4 ta được 4 = k6.

Suy ra k = 46=2346=23

b) Với k = 2323 ta được y = 2323x.

c) Ta tìm được k = 2323 => y = 2323x. Do đó:

với x = 9 thì y = 6.

Với x = 15 thì y = 10

14 tháng 11 2017

a) x và y là hai đại lượngtỉ lệ nghịch nên công thức tổng quát y = \(\dfrac{a}{x}\)

.

Theo đề bài x = 8 thì y = 15, thay voà công thức ta được:

15 = a8

hay a = 15.8 = 120

b) Biếu diến y theo x:

y = 120x

c) Khi x = 6 thì y = 120/6

= 20.

Khi x = 10thì y = 120/10

= 12.

a: \(y=k\cdot x\)

nên \(k=\dfrac{6}{1.5}=4\)

b: y=4x; x=1/4y

c: Khi x=1 thì y=4

Khi x=-2 thì x=-8

KHi x=4 thì y=16

Khi x=3/4 thì y=3

Khi x=-5/8 thì y=-5/2

d: Khi y=4 thì x=1

Khi y=-8 thì x=-2

Khi y=-20 thì x=-5

Khi y=16/5 thì x=4/5

Khi y=-32/7 thì x=-8/7

1 tháng 8 2017


Vì ta có y=k.x
Ta có x=-5 thì y=1/2
=> 1/2=k.-5
=>k=-1/10
Thay y=5, ta có :5=-1/10.x
=>x=-50

15 tháng 11 2017

C

30 tháng 11 2022

a: k=y/x=-10,8/3,6=-3

=>y=-3x

b: Khi x=-3 thì y=9

Khi x=24 thì y=-72

Khi x=-2/3 thì y=2

Khi x=7/6 thì y=-3*7/6=-7/2

Khi x=-1/15 thì y=-3*(-1/15)=1/5

c: y=-3x

=>x=-1/3y

Khi y=4 thì x=-4/3

Khi y=12 thì y=-1/3*12=-4

Khi y=-26 thì x=-1/3*(-26)=26/3

Khi y=4/3 thì x=-1/3*4/3=-4/9

Khi y=-26/15 thì y=1/3*26/15=26/45

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\) 2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra: A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\) 3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là : A....
Đọc tiếp

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng

A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\)

2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra:

A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\)

3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là :

A. \(\dfrac{3}{12}\) B. \(\dfrac{7}{35}\) C. \(\dfrac{3}{21}\) D. \(\dfrac{7}{25}\)

4) cho biết \(\dfrac{5}{x}\)=\(\dfrac{2}{3}\), khi đó x có giá trị là

A.\(\dfrac{10}{3}\) B. 7.5 C. \(\dfrac{2}{3}\) D. \(\dfrac{6}{5}\)

5) cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = 6 thì y = 2 . Công thức liên hệ giữa y và x là:

A. y= 2x B. y=-6x C. y=\(\dfrac{-1}{3}\)x D. y= \(\dfrac{1}{3}\)

6) Tam giác ABC có C = 70độ, góc ngoài tại đỉnh a là 130độ thì số đo của góc B là

A. 50độ B. 60độ C. 80độ D.70độ

7) Giả thiết nào dưới đây suy ra được ▲MNP= ▲M'N'P'?

A. góc M= Góc M' ; MN= M'N'; MP=M'P'

B. góc M= góc M' ; MP=M'P'; NP = N'P'

C. góc M = góc M'; N=N'; P=P'

D. góc M =góc M'; MN=M'N'; NP= N'P'

1
24 tháng 11 2022

1B

3C

4B
5D

6B

7B