K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Đồng ( II ) sunfat là hỗn hợp vì : mặc dù nó k lẫn 1 tạp chất nào hết, tuy vậy nó do 2 nguyên tố tạo thành Trần Thư

15 tháng 1 2017

Là hỗn hợp vì đó là oxit của Cu

Câu 1 : Chất tinh khiết là:A. Có tính chất thay đổiB. Có lẫn thêm vài chất khácC. Gồm những phân tử đồng dạngD. Không lẫn tạp chấtCâu 2 : Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:A. Nước với cát.B. Muối ăn với đường.C. Rượu với nước.D. Muối ăn với nước.Câu 3 : Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:A. 3B. 11C. 13D. 23Câu 4 : Vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Chất tinh khiết là:

A. Có tính chất thay đổi

B. Có lẫn thêm vài chất khác

C. Gồm những phân tử đồng dạng

D. Không lẫn tạp chất

Câu 2 : Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:

A. Nước với cát.

B. Muối ăn với đường.

C. Rượu với nước.

D. Muối ăn với nước.

Câu 3 : Nguyên tử R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy tổng số electron của nguyên tử R là:

A. 3

B. 11

C. 13

D. 23

Câu 4 : Vì sao khối lượng nguyên tử được coi bằng khối lượng hạt nhân. Chọn đáp án đúng

A. Do proton và nơtron có cùng khối lượng còn electron có khối lượng rất bé

B. Do số p = số e

C. Do hạt nhân tạo bởi proton và nơtron

D. Do nơtron không mang điện

Câu 5 : Cho nguyên tử khối của Bari là 137 . Tính khối lượng thực nguyên tố trên.

A. mBa = 2,2742.10-22 g

B. mBa = 2,234.10-24 g

C. mBa = 1,345.10-23kg

D. mBa = 2,7298.10-21 g

1
24 tháng 12 2021

1 .D

2.A

3.C

17 tháng 3 2022

mH2O(bđ) = 164 (g)

mdd ở 10oC = 99,8 + 164 - 30 = 233,8 (g)

Giả sử có 100 gam dd CuSO4 bão hòa ở 10oC

\(S_{10^oC}=\dfrac{m_{CuSO_4}}{100-m_{CuSO_4}}.100=17,4\left(g\right)\)

=> mCuSO4 = \(\dfrac{8700}{587}\left(g\right)\)

=> \(C\%_{dd.CuSO_4.bão.hòa.ở.10^oC}=\dfrac{\dfrac{8700}{587}}{100}.100\%=\dfrac{8700}{587}\%\)

Vậy, trong dd CuSO4 ở 10oC chứa

\(m_{CuSO_4}=\dfrac{233,8.\dfrac{8700}{587}}{100}=34,652\left(g\right)\)

Bảo toàn CuSO4\(n_{CuSO_4.5H_2O\left(bd\right)}=\dfrac{34,652}{160}+\dfrac{30}{250}=0,336575\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4.5H_2O\left(bđ\right)}=0,336575.250=\dfrac{13463}{160}\left(g\right)< 99,8\left(g\right)\)

=> CuSO4.5H2O ban đầu có tạp chất

mtạp chất = \(99,8-\dfrac{13463}{160}=15,65625\left(g\right)\)

13 tháng 8 2021

Đốt nóng bột đồng (II) oxit (CuO, dùng dư) rồi dẫn khí hi đro (H2) qua nó, ta thu được hơi nước(H2O) và chất rắn (A). Xác định chất rắn (A)?

A. (A) là chất tinh khiết CuO

B. (A) là chất tinh khiết Cu2O

C. (A) là chất tinh khiết Cu

D. (A) là hỗn hợp gồm CuO và Cu

=> Chọn D do CuO dùng dư

\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

13 tháng 8 2021

vậy là câu D à bạn ?

 

15 tháng 1 2022

# Cách thử độ tinh khiết của H2: Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của H2H2 bằng cách thu H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu H2 có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh.

 

15 tháng 1 2022

Thế lm sao để thu dc H2 tinh khiết hơn ạ

26 tháng 4 2018

Thiếc hàn là chất không tinh khiết, có lẫn tạp chất.

28 tháng 8 2018

1.Muốn tách nước ra khỏi hôn hợp ta phải đun hỗn hợp lên đến 100 độ C khi đó nước sẽ bay hơi vì nhiệt độ sôi của nước là 100 độ. Cứ giữ nguyên nhiệt độ như vậy cho tới khi ko còn hơi nước bay lên. Vậy ta đã tách đc nước ra khỏi hỗn hợp.

2.Hỗn hợp nhiều hơn vì bên trong hỗn hợp có tới 2 chất trở lên còn nước tinh khiết chỉ chứa 1 chất.

3.Nước tự nhiên là hỗn hợp vì bên trong có chứ một số chất như chất khoáng.....V.....V

28 tháng 8 2018

Luvluv<3<3 yeu

13 tháng 7 2021

undefined

1 tháng 8 2021

Vì thiếc hàn nóng chảy ở nhiệt độ khác với nhiệt độ nóng chảy xác định của thiếc. Vậy thiếc hàn là chất không tinh khiết, có trộn lẫn chất khác.

=> Chọn b

24 tháng 7 2019

1.Dùng dd H2SO4 đặc dư để hấp thụ hơi nước.

_Dùng dd Ca(OH)2 dư để hấp thụ khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3↓ + H2O

_Dùng CuO dư nung nóng để hấp thụ CO và H2.
CuO + H2=> Cu + H2O
CuO + CO => Cu + CO2↑

=>thu được N2 tinh khiết.

24 tháng 7 2019

2.Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong Hg(NO3)2:

Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg↓

Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg↓

Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg↓