Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đi dọc kinh tuyến 108oĐ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắc Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
- Nhận xét về địa hình va thạch nham của cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mác ma vào thời kì kiến tạo. Dung nhan núi lửa tạo nên các cao nguyên rất dốc đã khiến các dòng là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…
THAM KHẢO MẠNG:
Câu 1:
– Đi dọc kinh tuyến 108″Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
– Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua…
Câu 2:
Các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là một phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, ...
- Đi dọc kinh tuyến 108"Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
- Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua...
- Đi dọc kinh tuyến 108"Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
- Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua...
Căn cứ vàoAltat Địa lí Việt Nam trang 14, tuyến cắt dọc kinh tuyến 108 Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết đi qua vùng núi
A.
Đông Bắc.
B.
Trường Sơn Bắc.
C.
Trường Sơn Nam.
D.
Tây Bắc.
theo mk là thế này:
Đi dọc từ Bạch Mã đến Phan Thiết có các dạng đh như:granit và biến chất, ba dan,trầm tích.
Câu hỏi tiếp theo bn nên xem lại
- Ảnh bờ biển cao ở Ô-xtray-li-a:
+ Mô tả: hình ảnh khố đa bị bào mòn, đục thủng thành hình vòm cong, một bên gắn núi đá ven biển, một biên có chân chống ở mép nước, xung quanh là biển.
+ Giải thích: cảnh quan trên có được là do gió và nước biển bào mòn, phần mềm bị bóc đí, phần đá cứng còn lại tạo thành vòm cong.
- Ảnh nấm đá bad an ở Ca-li-phooc-nia (Hoa Kì):
+ Mô tả: Khố đá có chân nhỏ và mũ đá lớn lơn trông như cây nấm, hình dạng tương đối gồ ghề.
+ Nguyên nhân: Trước đây có thể là cả một quả núi hoặc khố đá lớn, do thay đổi nhiệt độ, do gió, mưa nen các lớp đá bên ngoài bị vỡ vụn dần, còn lại khối đá cứng bên trong, phía dưới do tác động của gió mang theo cát nên sức bào mòn mạnh hơn là cho phần dưới nhỏ đi, tạo thành chân nấm.
- Ảnh cánh đồng lúa gạo ở một châu thổ sông (Thái Lan):
+ Mô tả: cánh đồng lúa bằng phẳng, xanh tốt, phía xa là làng hoang mạc.
+ Nguyên nhân: xưa kia là vùng trũng hoặc cũng có thể là vùng biển nông (thuộc vịnh Thái Lan), phù sa sông đã bồi đắp tạo nên đồng bằng và đã được khai phá để trồng lúa gạo.
- Ảnh thung lũng sông ở vùng núi Áp-ga-ni-xtan.
+ Mô tả: các ngọn núi lô nhô, sườn dốc, thung lũng dòng sông uốn lượn quanh chân núi.
+ Nguyên nhân: dòng chảy bào mòn và cuốn đi đất đá, làm cho thung lũng ngày càng mở rộng.
* Vị trí địa lí:
- Giới hạn: Nằm trong khoảng vĩ độ 70B đến 380B và 600Đ đến 980Đ.
+ Nằm ở rìa phía Nam của lục địa Á- Âu.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc và Ca-dăc-xtan.
+ Phía Nam Đông Nam giáp vịnh Ben-gan, phía Tây Nam giáp Biển A-rập.
* Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam:
- Phía bắc: hệ thống núi Hi-ma-Iay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km. bề rộng trung hình từ 320 - 400km.
- Nằm giữa: đồng Hằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A- rập đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350km.
- Phía nam: sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
Nước ta không có kiểu hệ sinh thái nào sau đây ?
A.
Rừng thưa rụng lá.
B.
Rừng lá kim.
C.
Rừng kín thường xanh.
D.
Rừng ôn đới núi cao.
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở
A.
phía nam của dãy Bạch Mã, trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau.
B.
hữu ngạn sông Hồng, phạm vi từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.
C.
hữu ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
D.
khu đồi núi toàn bộ phía Bắc và phía bắc đồng bằng ven biển.
Miền núi nước ta không có thuận lợi đối với sự phát triển của ngành nào sau đây ?
A.
Phát triển chăn nuôi gia súc.
B.
Phát triển giao thông vận tải.
C.
Khai thác khoáng sản.
D.
Trồng cây công nghiệp.
- Đi dọc kinh tuyến 108"Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.Có các dạng địa hình như granit và biến chất, badan, trầm tích
Bạch Mã đến phan thiết có dang địa hình lần lượt là : Đồi , Núi , cao nguyên, Đồng bằng
(đây là phần bài của cô mình chữa nên mình nghĩ kết quả trên là hoàn toàn đúng)