Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…124...SGK Lịch sử 11 cơ bản
1. Nhà Trần giữ được nước vì:
- Nhân dân đoàn kết để chống giặc.
- Vua quan nhà Trần rất được lòng dân.
- Triều đình biết hiệu triệu và nghe theo ý kiến đóng góp của nhân dân.
- Vua quan và nhân dân đều tham gia chống giặc giữ nước.
Nhà Nguyễn thất bại vì:
- Nhân dân đồng lòng chống giặc còn hầu hết triều đình đi theo con đường cầu hòa.
- Triều đình bảo thủ, không được lòng dân và không nghe theo ý kiến canh tân của nhân dân.
- Liên tục bán nước bằng các hiệp ước.
2. Thái độ: sợ sệt, chưa đánh đã cầu hòa.
Trách nhiệm: nhà Nguyễn đã đánh mất quyền độc lập tự do của nước ta, biến nước ta thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. Không những thế còn nhu nhược cầu hòa với Pháp. Việc đó đã làm mất đi hình tượng của một ông vua chân chính của một quốc gia độc lập, làm cho trở thành vua bù nhìn. (Có vài ý tham khảo)
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần III)….Trang…112...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Thực hiện những điều đã cam kết với Pháp trong Hiệp ước năm 1862, triều đình Huế ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa với hy vọng thực dân Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long
Đáp án cần chọn là: B
- Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.
1
Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta :
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
2
a. Thái độ của triều đình
- Đàn áp khởi nghĩa ở Trung, Bắc kì.
- Ngăn cản phong trào chống Pháp.
- Chủ trương điều đình chuộc đất
b.Pháp: - Lợi dụng sự nhu nhược của triều đình Nguyễn ->6/1867 chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây.
c. Cuộc chiến đấu của nhân dân:
- Nổ ra rất mạnh mẽ-> nêu cao tinh thần chống giặc.
- Hình thức đấu tranh bằng vũ khí văn học và đấu tranh vũ trang.
-Nhân dân căm phẫn, tự nổi dậy chống Pháp, bảo vệ chủ quyền dân tộc, gây cho địch nhiều thiệt hại, khó khăn <> Triều đình yếu đuối, bạc nhược, sợ dân hơn sợ giặc nên đã hòa hoãn, kí hiệp ước năm 1862 để bảo vệ quyền lợi dòng họ, đàn áp phong trào nhân dân.
=> Ngọn cờ kháng chiến về tay nhân dân không cần triều đình.
Nhà Nguyễn liên tục kí các hiệp ước gây nhiều quyền lợi cho Pháp và ra sức ngăn cản các cuộc phong trào, khởi nghĩa của nhân dân ta chống Pháp