Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cắt , thái, băm, gọt,...
To , lớn, bự,...
Chăm, chăm chỉ, siêng năng, cần cù,...
a) Cắt, thái, xắt, xắn, xẻo, pha, chặt, băm, chém, phát, xén, cưa, xẻ, bổ,…
( Nghĩa chung : chia cắt đối tượng thành những phần nhỏ (bằng dụng cụ) )
b) To, lớn, to lớn, to tướng, to tát , vĩ đại,…
( Nghĩa chung : Có kích thước , cường độ quá mức bình thường )
c) Chăm, chăm chỉ, siêng năng, chịu khó, cần cù, chuyên cần,…
( Nghĩa chung : Làm nhiều và làm đều đặn một việc gì đó)
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
tình trạng của một sự vật hoặc một con người, coi như không có gì thay đổi trong một khoảng thời gian nào đó
Trần Văn Thành
trạng thái :
tình trạng của một sự vật hoặc một con người, coi như không có gì thay đổi trong một khoảng thời gian nào đó
chúc bn học tốt !
Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau .
Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tang sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
a)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Quan hệ vật chứa - vật bị chứa
b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
đầu xanh
Má hồng
tay sào
tay chèo
c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
- Áo chàm :áo màu chàm, người dân Việt Bắc thường mặc
cụm danh từ: 2 mẹ con Lý Thông
cụm động từ: lại giao cho thạch sanh
Bài 2 : Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây và cho biết nghĩa chung của từng nhóm.
a, Cắt, thái, gọt
b, to, lớn, bự
c, chăm, chăm chỉ, cần cù
a :cắt , thái ,băm.
b: to , lớn ,đại.
c; chăm , chăm chỉ , siêng năng.
chúc bạn zui zẻ
PTBĐ trong đoạn thơ là biểu cảm và miêu tả: biểu cảm vì thơ thường có phép bộc lộ cảm xúc, miêu tả là tả lại hình ảnh trong đoạn
Câu trả lời:
Cho con mượn cái máy tính để tham khảo văn mẹ nhé
~Hok tốt~
chỉ từ là từ để trỏ vào sự vật trong không gian hoặc thời gian
bố đéo biết