Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hãy cho biết chất nào là hợp chất ion, chất nào là hợp chất cộng hóa trị
=>
- NaCl , KCl
- H2O , CO2 , SO2
b) Nguyên tử của nguyên tố nào trong các chất trên có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất
=> nguyên tử Cl có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất ( 7 electron )
Phân tử đơn chất : O
phân tử liên kết ion: O2
phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O
như vầy đc chưa
Thành phần chính của oresol:
- Sodium chloride (NaCl): Chất ion
- Sodium hydrogen carbonate (NaHCO3): Chất ion
- Potassium chloride (KCl): Chất ion
- Glucose: Chất cộng hóa trị
Oresol được sử dụng bằng cách pha trực tiếp với nước và uống. Công dụng chính là bổ sung nước và các chất điện giải cho cơ thể. Do các chất ion có trong thành phần của oresol khi tan trong các dịch cơ thể tạo ra các ion âm và dương. Các ion này vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất. Chúng sẽ điều chỉnh và kiểm soát sự cân bằng của dịch cơ thể đồng thời thúc đẩy các quá trình khác trong cơ thể để hoạt động hiệu quả hơn.
Trong trường hợp không có oresol thì có thể thay thế bằng:
- Nước muối đường: Có thành phần tương tự như oresol. Pha theo tỷ lệ 1 thìa cà phê muối, 8 thìa đường và 1 lít nước.
- Nước cháo muối (1,2 lít nước, 1 thìa muối, 1 nắm gạo), đồng thời uống bổ sung nước dừa, nước cam, ăn thêm chuối để bổ sung thêm potassium.
- Nước dừa muối: 1 lít nước dừa, 1 thìa muối.
`#3107.101107`
Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):
- \(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)
- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".
________
a)
- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)
- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)
b)
Khối lượng phân tử của NH3 là:
\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của HCl là:
\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaOH là:
\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaCl là:
\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)
Vậy...
a: \(HBr:H\left(I\right);Br\left(I\right)\)
\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\)
\(CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)
b: \(Fe_2O_3:Fe\left(III\right);O\left(II\right)\)
\(CuO:O\left(II\right);Cu\left(II\right)\)
\(Ag_2O:O\left(II\right);Ag\left(I\right)\)
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, chất A là chất ion, chất B là chất cộng hóa trị.
1.H2S (Hydrogen Sulfide): Trong H2S, hydro (H) có số oxi hóa -1 và lưu huỳnh (S) có số oxi hóa -2. Hợp chất này không chứa ion, vì vậy là hợp chất cộng hóa trị.
2.K2O (Potassium Oxide): K trong K2O có số oxi hóa +1 và O có số oxi hóa -2. K2O là hợp chất ion, với K+ và O2-.
3.AlCl3 (Aluminum Chloride): Al trong AlCl3 có số oxi hóa +3 và Cl có số oxi hóa -1. AlCl3 cũng là hợp chất ion, với Al3+ và Cl-.
4.MgS (Magnesium Sulfide): Mg trong MgS có số oxi hóa +2 và S có số oxi hóa -2. MgS là hợp chất ion, với Mg2+ và S2-.
5.CO2 (Carbon Dioxide): Trong CO2, carbon (C) có số oxi hóa +4 và oxy (O) có số oxi hóa -2. CO2 không chứa ion, nên là hợp chất cộng hóa trị.
Vì vậy, để tổng kết:
- Hợp chất ion là hợp chất được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion âm và ion dương. Muốn hình thành hợp chất ion, cần phải có sự nhường và nhận electron. Hợp chất ion thường là hợp chất giữa kim loại và phi kim.
- Hợp chất cộng hóa trị là hợp chất được hình thành bởi sự dùng chung electron giữa các nguyên tử trong phân tử. Hợp chất cộng hóa trị thường là hợp chất tạo bởi hai phi kim.
a) H2S:
- Nguyên tử H có 1 electron lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 1 electron để đạt cấu trúc electron bền vững của khí hiếm.
- Nguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 2e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.
⇒ Nguyên tử S đưa ra 2e để dùng chung với 2e của hai nguyên tử H
⇒ Hình thành chất cộng hóa trị H2S.
b) K2O:
- Nguyên tử K có 1 electron lớp ngoài cùng, cần nhường đi 1 electron để đạt cấu trúc electron bền vững của khí hiếm.
- Nguyên tử O có 6e lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 2e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.
⇒ Nguyên tử O nhận 2e từ hai nguyên tử K hình thành chất ion K2O.
Tương tự, ta có:
- Chất ion: AlCl3, MgS.
- Chất cộng hóa trị: CO2.