K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 8 2023

a, Khi x = 2, ta được: 

\(A=\dfrac{4}{2\sqrt{2}-2}=2+2\sqrt{2}\)

b, \(B=\dfrac{\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}}+\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\\ \Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}-4+3\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ \Rightarrow B=\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(P=B:A=\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{4}=-\left(\sqrt{x}-1\right)=1-\sqrt{x}\) (đpcm)

Bài 2: chứng minh rằng : \((\dfrac{14}{\sqrt{14}}+\dfrac{\sqrt{12}+\sqrt{30}}{\sqrt{2}+\sqrt{5}}).\sqrt{5-\sqrt{21}}=4\) Bài 3 : Rút gọn biểu thức A= (\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}).\dfrac{2}{x-1}(vớix\ge0;x\ne1)\) Bài 4: cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có đường AH đường cao . Biết BH = 9cm , CH = 16cm . Tính AH ; AC ; số đo góc ABC ( số đo góc làm tròn đến độ ) Bài 5 :Cho biểu thức : A =...
Đọc tiếp

Bài 2: chứng minh rằng : \((\dfrac{14}{\sqrt{14}}+\dfrac{\sqrt{12}+\sqrt{30}}{\sqrt{2}+\sqrt{5}}).\sqrt{5-\sqrt{21}}=4\)

Bài 3 : Rút gọn biểu thức A= (\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}).\dfrac{2}{x-1}(vớix\ge0;x\ne1)\)

Bài 4: cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có đường AH đường cao . Biết BH = 9cm , CH = 16cm . Tính AH ; AC ; số đo góc ABC ( số đo góc làm tròn đến độ )

Bài 5 :Cho biểu thức : A = \(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{5-x}{(1-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}(x>0;x\ne1)\)

a, rút gọn A

b, Gỉa sử A = \(\sqrt{2}\) chứng tỏ rằng : \(\sqrt{x}-\sqrt{2}\) là số nguyên

Bài 6 : Cho biểu thức A = \((\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}).\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+3}\)với x\(\ge0;x\ne4\)

a, rút gọn A

b, tìm x để A > \(\dfrac{1}{2}\)

Bài 7 : cho biểu thức P = \((\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1})(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}})\)

a, rút gọn biểu thức P

b, tính giá trị biểu thức P khi x= \(\dfrac{1}{4}\)

c, Tìm tất cả các giá trị của x để P < 1

Bạn nào làm được thì giúp mình với ạ ! mk cám ơn !

2
25 tháng 10 2018

Bạn nào làm được bài này thì giúp mình với ạ ! mình đang cần gấp

29 tháng 10 2022

Bài 4:

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

AC=căn(25^2-15^2)=20(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có sin ABC=AC/BC=4/5

nên góc ABC=53 độ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2018

Lời giải:

a)

Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{3}+2}+\frac{1}{\sqrt{3}-2}=\frac{\sqrt{3}-2+\sqrt{3}+2}{(\sqrt{3}+2)(\sqrt{3}-2)}=\frac{2\sqrt{3}}{3-4}=-2\sqrt{3}\)

Để \(B=\frac{1}{\sqrt{3}+2}+\frac{1}{\sqrt{3}-2}\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{x}-2}=-2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{\sqrt{x}-2}=-\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=\frac{-1}{\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}=2-\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow x=(2-\frac{1}{\sqrt{3}})^2=\frac{13-4\sqrt{3}}{3}\)

b)

ĐK: \(x\geq 0; x\neq 4\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}=\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{\sqrt{x}+2}{x-4}=\frac{2\sqrt{x}+2}{x-4}\)

\(P=\frac{B}{A}=\frac{2}{\sqrt{x}-2}:\frac{2(\sqrt{x}+1)}{x-4}=\frac{2(x-4)}{2(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+1)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2018

c) Thêm ĐK: \(x\geq 1\)

Từ biểu thức P vừa tìm được:

\(P(\sqrt{x}+1)-\sqrt{x}+2\sqrt{x-1}=2x-2\sqrt{2x}+4\)

\(\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}.(\sqrt{x}+1)-\sqrt{x}+2\sqrt{x-1}=2x-2\sqrt{2x}+4\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2\sqrt{x-1}=2x-2\sqrt{2x}+4\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-1}=2x-2\sqrt{2x}+2\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x-1}-1)^2+(\sqrt{x}-\sqrt{2})^2=0\)

\((\sqrt{x-1}-1)^2, (\sqrt{x}-\sqrt{2})^2\geq 0, \forall x\in \text{ĐKXĐ}\)

\(\Rightarrow (\sqrt{x-1}-1)^2+(\sqrt{x}-\sqrt{2})^2\geq 0\). Dấu bằng xảy ra khi :

\(\left\{\begin{matrix} \sqrt{x-1}-1=0\\ \sqrt{x}-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\) (thỏa mãn)

Vậy..........

18 tháng 5 2018

Câu c mk ko piết làm. Bạn Thoòng cảm

18 tháng 5 2018

Hàm số bậc nhất

15 tháng 5 2021

                      Bài làm :

1) Khi x=9 ; giá trị của A là :

\(A=\frac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}+2}=\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)

2) Ta có :

\(B=...\)

\(=\frac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{1.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3) Ta có :

\(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\div\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-4}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

Xét :

\(\frac{A}{B}+1=\frac{4}{\sqrt{x+2}}>0\Rightarrow\frac{A}{B}>-1\)

=> Điều phải chứng minh

4 tháng 6 2021

1, thay x=9(TMĐKXĐ) vào A ta đk:

A=\(\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}=3\)

vậy khi x=9 thì A =3

2,với x>0,x≠4 ta đk:

B=\(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

vậy B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

3,\(\dfrac{A}{B}>-1\) (x>0,x≠4)

\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>-1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>-1\)

\(\sqrt{x}-2>-1\) (vì \(\sqrt{x}+2>0\))

\(\sqrt{x}>1\)⇔x=1 (TM)

vậy x=1 thì \(\dfrac{A}{B}>-1\) với x>0 và x≠4

24 tháng 6 2017

bài 2 ) a) đk : \(a>0;b>0\)

b) P = \(\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)

P = \(\dfrac{a-2\sqrt{ab}+b+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)

P = \(\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\sqrt{a}-\sqrt{b}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\sqrt{a}-\sqrt{b}\) = \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\) = \(a-b\)

c) ta có P = \(a-b\) thay \(a=2\sqrt{3};b=\sqrt{3}\) vào ta có

P = \(2\sqrt{3}-\sqrt{3}=\sqrt{3}\) vậy khi \(a=2\sqrt{3};b=\sqrt{3}\) thì P = \(\sqrt{3}\)

24 tháng 6 2017

bài 1) a) P = \(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}+\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}\right)\)

P = \(\dfrac{\left(a\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}\right)-\left(a\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}.\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2+\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

P = \(\dfrac{a^2\sqrt{a}+a^2-a-\sqrt{a}-\left(a^2\sqrt{a}-a^2+a-\sqrt{a}\right)}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}.\dfrac{a+2\sqrt{a}+1+a-2\sqrt{a}+1}{a-1}\)

P = \(\dfrac{a^2\sqrt{a}+a^2-a-\sqrt{a}-a^2\sqrt{a}+a^2-a+\sqrt{a}}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\)

P = \(\dfrac{2a^2-2a}{a^2-a}+\dfrac{2a+1}{\sqrt{a}}\) = \(\dfrac{2\left(a^2-a\right)}{a^2-a}+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\)

P = \(2+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\) = \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)

b) ta có P = 7 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=7\) \(\Leftrightarrow\) \(2a+2\sqrt{a}+2=7\sqrt{a}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2a-5\sqrt{a}+2=0\) (1)

đặc \(\sqrt{a}=u\) \(\left(u\ge0\right)\) (1) \(\Leftrightarrow\) \(2u^2-5u+2\)

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.2\) = \(25-16=9>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(u_1=\dfrac{5+3}{4}=\dfrac{8}{4}=2\left(tmđk\right)\)

\(u_2=\dfrac{5-3}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\left(tmđk\right)\)

ta có : \(u=\sqrt{a}=2\Leftrightarrow x=4\)

\(u=\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\)

vậy \(a=4;a=\dfrac{1}{4}\) thì P = 7

22 tháng 4 2018

Phần 2 tớ kh rõ đề bài bạn ạ ????Hỏi đáp Toán

10 tháng 8 2018

a. \(B=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =\left(\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-1\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2.2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b.Ta có:

\(B=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\). Mà \(\left[{}\begin{matrix}2>0\\x+\sqrt{x}+1=\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+2\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right]+\dfrac{3}{4}>0\end{matrix}\right.\)

Vậy B>0 \(\forall x\)

30 tháng 6 2018

có phải/....

1) \(A=\dfrac{x+3}{\sqrt{x}-2}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\) hay \(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{5\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}\)

2) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

30 tháng 6 2018

1.B=\(\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+2}}\)