và <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

Theo bài ra ta có : 

\(\frac{AB}{CD}=\frac{3}{4}\)(*) và \(CD=12\)cm

Thay \(CD=12\)vào (*) ta được : 

\(\frac{AB}{12}=\frac{3}{4}=\frac{9}{12}\Leftrightarrow AB=9\)cm 

Vậy AB = 9 cm 

19 tháng 2 2021

\(\frac{AB}{CD}\)=\(\frac{9}{12}\)

20 tháng 12 2016

bài 1

P= 5x2+2y2+4xy-4x+8y+25

= (4x2 +4xy+y2) + (x2-4x+4)+(y2 +8y +16)+5

= (2x+y)2+ (x-2)2+(y+4)2+5 lớn hơn hoặc bằng 5 với mọi x,y

dấu ''='' xảy ra <=> \(\begin{cases}2x+y=0\\x-2=0\\y+4=0\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}2x=-y\\x=2\\y=-4\end{cases}\)

<=> x= 2 và y =-4

vậy GTNN của P = 5 <=> x= 2 và y =-4

20 tháng 12 2016

câu 2

Giải 1.

Xét tứ giác ADHE có

góc DAE = góc ADH = góc AEH =90 độ (gt)

=> tứ giác ADHE là hình chứ nhật (dhnb)

Vậy tứ giác ADHE là hình chữ nhật

giải 2. giả sử AH cắt DE tại O . nối O với M

xét tam giác HEC vuông tại E( HE vuông góc với EC) có

EM là đường trung tuyến ứng với cạnh HC ( M là trung điểm HC)

=> EM = 1/2HC (t/c)

mà HM = 1/2 HC(M là trung điểm của HC)

=> EM=HM

Xét hình chữ nhật ADHE có : AH giao với DE tại O (gt)

=> O là trung điểm của AH và O là trung điểm DE (t/c)

mà AH=DE ( tứ giác ADHE là hình chữ nhật)

=> OH=OE

Xét tam giác OHM và tam giác OEM có

OH =OE(cmt)

HM= EM (cmt)

OM chung

do đó tam giác OHM = tam giác OEM (c-c-c)

=> góc OHM = góc OEM (2 góc tương ứng)

mà góc OHM=90 độ ( AH vuông góc với HC)=> góc OEM =90 độ hay góc DEM= 90 độ

Xét tam giác DEM có góc DEM 90 độ => tam giác DEM vuông tại E

Vậy tam giác DEM vuông tại E

giải 3: giải sử DE=2EM

mà DE= AH (cmt) và HC=2EM(cmt)

=> AH= HC

=> tam giác AHC cân tại H (dhnb) mà AHC=90 độ (AH vuông góc vs HC)

=> tam giác AHC vuông cân tại H ( dnhn)

=> góc ACH= 45 độ

Xét tam giác ABC vuông tại A có

góc ABC + góc ACB=90 độ (t/c)

=> góc ABC = 90độ - 45 độ = 45 độ

=>góc ABC = góc CAB

do đó tam giác ABC vuông cân (dhnb)

Vậy tam giác ABC vuông cân thì DE=2EM

 

 

16 tháng 12 2016

Ta có : 

\(PT\Leftrightarrow2\sqrt{3x+1}-4+3-\frac{3}{\sqrt{2-x}}+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{6}{\sqrt{3x+1}+2}-\frac{3}{\sqrt{2-x}+1}+2\right)=0\)

( 1 ) 

Lại có : \(\frac{6}{\sqrt{3x+1}+2}-1>0\left(\frac{-1}{3}\le x< 2\right);3-\frac{3}{\sqrt{2-x}+1}>0\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(PT\Leftrightarrow x=1\)

:D 

Bài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:

IE = (AB + CD)/2 = (2 + 5)/2 = 3,5( cm )       ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta cóBài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án (vì trong tam giác, đối diện với hai cạn bằng

nhau là hai góc bằng nhau)

+ Xét tam giác ADE có

17 tháng 9 2021

undefined

undefined

Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.

Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:

IE = (AB + CD)/2 = (2 + 5)/2 = 3,5( cm )       ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta cóundefined (vì trong tam giác, đối diện với hai cạn bằng nhau là hai góc bằng nhau)

+ Xét tam giác ADE có

undefined

Câu 1 Mã: 78331Giải bất phương trình 2x+1x+2≤12x+1x+2≤1−2≤x≤−1−2≤x≤−1−2≤x<1−2≤x<1−2<x≤1−2<x≤1Vô nghiệmCâu 2 Mã: 78319Bất phương trình (3x+1)(6-5x)(3x-7)<0, tập nghiệm của bất phương trình là:S={x |−13<x<65−13<x<65}S={x| x>73x>73 }S={x| −13≤x≤65−13≤x≤65 hoặc x>73x>73 }S={x| −13<x<65−13<x<65 hoặc x>73x>73 }Câu 3 Mã: 78314Tập nghiệm của bất phương trình tích (x+3)(x-7)S={x\-3 < x...
Đọc tiếp

Câu 1 Mã: 78331

Giải bất phương trình 2x+1x+212x+1x+2≤1

  • 2x1−2≤x≤−1
  • 2x<1−2≤x<1
  • 2<x1−2<x≤1
  • Vô nghiệm

Câu 2 Mã: 78319

Bất phương trình (3x+1)(6-5x)(3x-7)<0, tập nghiệm của bất phương trình là:

  • S={x |13<x<65−13<x<65}
  • S={x| x>73x>73 }
  • S={x| 13x65−13≤x≤65 hoặc x>73x>73 }
  • S={x| 13<x<65−13<x<65 hoặc x>73x>73 }

Câu 3 Mã: 78314

Tập nghiệm của bất phương trình tích (x+3)(x-7)

  • S={x\-3 < x hoặc x < 7}
  • S={x\-3 < x < 7}
  • S={x\-3 > x > 7}
  • S={-3;7}

Câu 4 Mã: 78328

Giải bất phương trình: 3xx3>3x1x33xx−3>3x−1x−3

  • x>3x>−3
  • x3x≥−3
  • x>3x>3
  • x3x≥3

Câu 5 Mã: 78330

Giải bất phương trình: 1x+41x21x+4≤1x−2

  • x2x≥2
  • x4x≤−4
  • x2x≥2 hoặc x4x≤−4
  • x2x≥2 vàx4x≤−4

Câu 6 Mã: 78316

Bất phương trình (2x-3)(x22+1)0≤0. Tập nghiệm của bất phương trình là:

  • S={x\x32≤32}
  • S={x\x32≥32}
  • S={x\x<32<32}
  • Đáp án khác

Câu 7 Mã: 78332

Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình (x+5)(72x)>0(x+5)(7−2x)>0

  • 8
  • 7
  • 9
  • 10

Câu 8 Mã: 78321

Tìm x sao cho (x-2)(x-5)>0

  • x>5 và x<2
  • x>2
  • x>5 hoặc x<2
  • x>5

Câu 9 Mã: 78327

Có bao nhiêu giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình: x3x+5+x+5x3<2x−3x+5+x+5x−3<2

  • 4
  • 5
  • 3
  • 6

Câu 10 Mã: 78315

Cho bất phương trình -2x22+11x-15>0. Giá trị  x nguyên thỏa mãn bất phương trình là:

  • x=3
  • x=2
  • x=-2
  • không có giá trị x nào thỏa mãn

Câu 11 Mã: 78318

Cho bất phương trình: (2x+3)(x+1)(3x+5) 0, tập nghiệm của bất phương trình là:

  • S={x | 53x32−53≤x≤−32}
  • S={x | x1x≥−1}
  • S={x| 53x32−53≤x≤−32 hoặc x1x≥−1}
  • S={x| 53<x<32−53<x<−32 hoặc x>1x>−1}

Câu 12 Mã: 78322

Tìm x sao cho x+2x5<0x+2x−5<0

  • 2<x<4−2<x<4
  • 2<x<5−2<x<5
  • x<5x<5
  • x>2x>−2

Câu 13 Mã: 78326

Giải bất phương trình: 4x+32x+1<24x+32x+1<2

  • x=12x=−12
  • x12x≠−12
  • x>12x>−12
  • x<12x<−12

Câu 14 Mã: 78313

Tập nghiệm của bất phương trình (x-1)(x+2)>0 là:

  • S={x/x<1 hoặc x>-2}
  • S={x/x<-2 hoặc x>1}
  • S={x/x>1 hoặc x<-2}
  • S={x/x>-2 hoặc x<1}

Câu 15 Mã: 78320

Bất phương trình (2x+1)(x24)>0(2x+1)(x2−4)>0  có tập nghiệm là:

  • S={x| -2 < x < 12−12 hoặc x>2}
  • S={x | -2 < x < 12−12 hoặc x 2}
  • S={x | -2 x < 12−12 hoặc x>2}
  • S={x | -2 < x < 12−12 hoặc x=2}

Câu 16 Mã: 78329

Giải bất phương trình sau: 3x4x+203x−4x+2≥0

  • 2<x<122<x<12
  • 12x2−12≤x≤−2
  • x2x≤−2
  • 2x122≤x≤12

Câu 17 Mã: 78317

Cho bất phương trình:x24x+40x2−4x+4≤0 , tập nghiệm của bất phương trình là:

  • S={x\x 2}
  • S={2}
  • S={x\x< 2}
  • Đáp án khác

Câu 18 Mã: 78325

Tìm nghiệm nguyên dương của bất phương trình:

x22x4(x+1)(x3)>1x2−2x−4(x+1)(x−3)>1  (1)

  • x{1}x∈{1}
  • x{2}x∈{2}
  • x{1;2}x∈{1;2}
  • Vô nghiệm

Câu 19 Mã: 78324

Giải bất phương trình: (x4)(9x)0(x−4)(9−x)≥0

  • x4x≥4
  • x<9x<9
  • 4x94≤x≤9
  • Vô nghiệm

Câu 20 Mã: 78323

Bất phương trình x22x+1<9x2−2x+1<9

  • 2<x<4−2<x<4
  • 2x<4−2≤x<4
  • 2<x<6−2<x<6
  • 2<x6
0

a.) Xét hai tg BEC và ACD có ^C chung, tg AHD vuông cân tại H (HD = HA) nên ^ADH = 45 độ suy ra 
^ADC = 135 độ . Từ E vẽ thêm đường vuông góc AH tại K. Có tg AHB = tgEKA (vì AH = HD = KE, ^AEK = ^ACB = ^BAH) nên AB = AEVaayj tg BAE vuông cân tại A nên ^AEB = 45 độ suy ra ^BEC = 135 độ. Vậy ^BEC = ^ADC = 135 độ và ^C chung nên tg BEC và tam giác ADC đồng dạng. 
Suy ra BE = AB.căn2 = m.căn2 
b). Có AM = BE/2 (trung tuyến ứng cạnh huyền của tg vuôngBAE, DM = BE/2 trung tuyến ứng cạnh huyền của tg vuông BDE) vậy AM = MDHM chung AH = HD nên tgAHM = tgDHM(ccc) nên ^AHM = 
^MHD = 45 độ suy ra ^BHM = 90 độ + 45 độ = 135 độ = ^BEC . Hay tg BHM và tgBEC có ^BHM = ^BEC, ^MBH chung nên hai tam giác BHM và BEC đồng dạng (gg) . 
^AHM = 45 độ

c) AB=AE
=> tam giác ABE vuông cân
=> AG đồng thời là đường phân giác
=> GB/GC=AB/AC (t/c đường phân giác)(1)
tc  ΔABC~ ΔHAC(g.g)
=> AB/AC=HA/HC (t/c...)(2)
từ 1 và 2 => GB/GC=HA/HC
HA=HD

                                   ~Học tốt!~