Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A : tròn > a : dài
B : ngọt > b : chua
D : đỏ > d : vàng
Aa \(\times\) Aa \(\Leftrightarrow\) A_ = 0,75 (tròn)
\(\frac{BD}{bd}\) (f = 0,4) \(\times\) \(\frac{BD}{bd}\)
BD = bd = 0,3 BD = bd = 0,5
Bd = bD = 0,2
bbD_ = 0,1 (chua_đỏ)
\(\Rightarrow\) A_bbD_ = 0,1 \(\times\) 0,75 = 0,075 = 7,5%.
Bên vợ có em gái bị điếc bẩm sinh, vợ và bố mẹ vợ bình thường.
\(\Rightarrow\) Người vợ có kiểu gen dạng \(\left(\frac{1}{3}AA:\frac{2}{3}Aa\right)\)
Bên chồng có mẹ chồng bị điếc bẩm sinh, người chồng bình thường.
\(\Rightarrow\) Người chồng có kiểu gen Aa.
Xác suất để cặp vợ chồng trên có con bị điếc là: \(\frac{1}{3}.\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)
Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh con bình thường là \(\frac{5}{6}\)
Xét bệnh mù màu
Bên vợ có anh trai bị mù màu, bố mẹ vợ bình thường.
\(\Rightarrow\) Bố mẹ vợ có kiểu gen: \(X^MY.X^MX^m\)
\(\Rightarrow\) Người vợ có dạng: \(\left(\frac{1}{2}X^MX^M:\frac{1}{2}X^MX^m\right)\)
Người chồng bình thường: XMY
Do người bố có kiểu gen XMY nên tất cả con gái của họ đều không bị mắc bệnh mù màu, xác suất sinh con gái là 50%
Vậy xác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là gái và không mắc cả 2 bệnh trên là: \(\frac{5}{6}.\frac{1}{2}=\frac{5}{12}=41,7\%\)
Đáp án đúng: C
Các codon không mã hóa cho axit amin (mã hóa cho các bộ ba kết thúc) là: UAG, UAA, UGA.
Đáp án đúng: C
Trong các bộ mã di truyền, với hầu hết các loài sinh vật ba codon nào dưới đây không mã hóa cho các axit amin?
A. UGU, UAA, UAG
B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA
D. UUG, UAA, UGA
AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2.0,6.0,4 = 0,48 \(\Rightarrow\) A- = 0,84.
BB = 0,72 = 0,49; Bb = 2.0,7.0,3 = 0,42 \(\Rightarrow\) B- = 0,91.
\(\Rightarrow\) A-B- = 0,84.0,91 = 0,7644; AABB = 0,1764.
\(\Rightarrow\) Xác suất 1 cây thuần chủng trong 3 cây A-B-: \(C\frac{1}{3}.\frac{0,1764}{0,7644}.\left(\frac{0,7644-0,1764}{0,7644}\right)^2\)\(=0,41=41\%\)
Chọn C
Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã phân tử protein gồm có: mARN, t ARN, riboxoom, axit amin và ATP.
ADN là mạch khuôn tổng hợp mARN, thông qua mARN truyền thông tin quy định tổng hợp protein.
ADN gián tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp phân tử protein.
Chọn D
Phép lai |
Kiểu gen |
Kiểu hình |
Kiểu gen |
Kiểu hình |
(1) |
Aa × aa |
50% cao: 50% thấp |
BB × BB |
100% đỏ |
(2) |
Aa × aa |
50% cao: 50% thấp |
BB × Bb |
100% đỏ |
(3) |
Aa × aa |
50% cao: 50% thấp |
Bb × Bb |
75% đỏ: 25% trắng |
(4) |
Aa × aa |
50% cao: 50% thấp |
Bb × BB |
100% đỏ |
(5) |
Aa × aa |
50% cao: 50% thấp |
BB × bb |
100% đỏ |
(6) |
Aa × aa |
50% cao: 50% thấp |
BB × Bb |
100% đỏ |
(7) |
Aa × aa |
50% cao: 50% thấp |
Bb × BB |
100% đỏ |
(8) |
Aa × aa |
50% cao: 50% thấp |
Bb × Bb |
75% đỏ: 25% trắng |
(9) |
Aa × aa |
50% cao: 50% thấp |
Bb × BB |
100% đỏ |
Phương án sai là : (3)+(8). Có 7 phương án đúng.
1. Số nuclêôtit của gen :
Số ribônuclêôtit của phân tử mARN : \(\dfrac{3000.100}{20}=15000\)
Ta có : số nuclêôtit của gen : 15000.2 = 30000 Nu
2. Chiều dài của gen là chiều dài tổng số nuclêôtit trên một mạch đơn :
Suy ra: 3,4.15000.10-4 = 5,1\(\mu m\)
3. Số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen :
Số lượng mỗi loại ribônuclêôtit trong : ARN : A = 3000 ; U = 2A = 3000.2 = 6000
G + X = 15000 - ( A + U ) = 15000 - 9000 = 6000
Mà G = 3X do đó X = \(\dfrac{6000}{4}\)= 1500
Số lượng mỗi loại nuclêôtit trong gen :
A = T = A1 + A2 = 6000+3000 = 9000
G = X = G1 + G2 = 1500 + 4500 = 6000
Phép lai không cho tỉ lệ kiểu hình F1 là 1:2:1 là D.
\(P:\frac{Ab}{aB}.\frac{Ab}{aB}\)với hoán vị gen ở cả 2 bên với f = 20%.
Mỗi bên cho giao tử ab = 10% = 0,1.
Tỉ lệ kiểu hình aabb ở F1 là 0,1 × 0,1 = 0,01 = 1%.
Vậy tỉ lệ kiểu hình F1 là A-B- = 51%, A-bb = aaB- = 24%.
Các phương án A, B, C đều có 1 bên P là \(\frac{Ab}{aB}\) không có hoán vị gen nên F1 luôn luôn có tỉ lệ là 1 : 2 : 1.
Đáp án D
5’GXU3’; 5’GXX3’; 5’GXA3 ’; 5’GXG3 ’ quy định tổ ng hợp axit amin Ala;
5’AXU3’; 5 ’AXX3 ’; 5 ’AXA3 ’; 5 ’AXG3 ’ quy định tổ ng hợp axit amin Thr.
A đột biến thành a
A: Ala à a: Thr
I. Alen a có thể có chiều dài lớn hơn chiều dài của alen A. à sai, chiều dài A = a
II. Đột biế n thay thế cặp A-T bằ ng cặp T-A đã làm cho alen A thành alen a. à sai
III. Nếu alen A có 150 nuclêôtit lo ại A thì alen a sẽ có 151 nuclêôtit lo ạ i A. à đúng
IV. Nếu alen A phiên mã mộ t lầ n cần môi trường cung cấp 100 nuclêôtit lo ại X thì alen a phiên mã 2 lần cũng cần môi trường cung cấp 200 nuclêôtit loại X. à đúng.