K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Số bao xi măng và khối lượng của chúng là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
--> Khi số bao xi măng tăng lên bao nhiêu lần thì khối lượng của chúng cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
b. Khối lượng 1 bao xi măng = 200 kg : 4 bao = 50 kg/bao
    Khối lượng 7 bao xi măng = 7 bao x 50 kg/bao = 350 kg
=> Vậy 7 bao xi măng nặng 350 kg.

19 tháng 3

trong kì thi 1 số điểm tố  của AN Bình và Cường tỉ lệ thuận với 4,5,7.Biết rằng tổng số điểm tốt củ hai ban An và cường bằng 66 .Tính số điểm của mỗi bạn đạt trong kì 1

 

19 tháng 11 2023

a: Khối lượng trong mỗi bao là m(kg), có n bao gạo nên tổng khối lượng của n bao là:

\(n\cdot m\)

Theo đề, ta có: \(n\cdot m=1000\)

=>m và n là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là k=1000

b: Khối lượng gạo trong 1 bao là:

1000:80=12,5(kg)

c: Số bao gạo chia được là:

1000:5=200(bao)

8 tháng 12 2017

Gọi khối lượng mỗi bao ban đầu là a,b,c.

Số lượng còn lại trong mỗi bao khi đã bán là: a/2;  b/3 và c/4

Theo bài ra có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{225}{9}=25\)(Theo tính chất tỷ lệ thức)

=> Số gạo bao thứ nhất là: a=25*2=50 (kg)

Số gạo bao thứ hai là: b=25*3=75 (kg)

Số gạo bao thứ tư là: c=25*4=100 (kg)

2 tháng 12 2021

Cho mình hỏi tại sao lại có \(\dfrac{a}{2}\)\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{4}\) ạ ?

24 tháng 5 2016

Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)

Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có

a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1

Do đó

Cát: a/6=1 =>a=6

Xi măng : b/4=1 => b=4

Sỏi : c/7=1 => c=7

Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi

24 tháng 5 2016

Gọi khối lượng cát ; xi măng và sỏi để trộn 17 kg bê tông lần lượt là a;b;c (a;b;c thuộc tập hợp Q)

Do cát ;xi măng và sỏi tỉ lệ với 6;4;7 nên ta có

a/6=b/4=c/7 và a+b+c=17

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/6=b/4=c/7=a+b+c/6+4+7=17/17=1

Do đó

Cát: a/6=1 =>a=6

Xi măng : b/4=1 => b=4

Sỏi : c/7=1 => c=7

Vậy để trộn 17 kg bê tông thì cần 6 kg cát ; 4 kg xi măng ; 7 kg sỏi

31 tháng 5 2020

gọi cân nặng của mỗi bao gạo, đỗ, lạc là a,b,c ( a,b,c thuộc N*)

vì mỗi bao gạo, đỗ, lạc lần lượt tỉ lệ với 10,6,3

=> a/10=b/6=c/3

vì lượng gạo nhiều hơn lượng đỗ và lạc là 435kg

=> 15a-(8b+5c)=15a-8b-5c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/10=b/6=c/3=(15a-8b-5c)/(150-48-15)=435/87=5

=>a=50

=>b=30

=>c=15

vậy.........................

22 tháng 11 2021

Gọi thể tích thanh sắt là a, thanh nhôm là b. Theo đề ta có:

7,8a + 2,7b = 1050

a = b <=> a - b = 0

Giải hpt ta có a = 100 cm3 ; b = 100 cm3

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Gọi trọng lượng chiếc nhẫn \(3c{m^3}\) là A (g) và chiếc còn lại là B (g) ( A,B > 0)

Theo đề bài ta có A tỉ lệ thuận với B theo thể tích nên ta có A : B = 3 : 2 \( \Rightarrow \dfrac{A}{B} = \dfrac{3}{2} \Rightarrow \dfrac{A}{3} = \dfrac{B}{2}\)

Theo đề bài 2 chiếc nhẫn nặng 96,5g nên A+B =96,5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \( \Rightarrow \dfrac{A}{3} = \dfrac{B}{2} = \dfrac{{A + B}}{5}= \dfrac{{96,5}}{5}\)

\( \Rightarrow 5A = 3.96,5 \Rightarrow A = 57,9\)

\( \Rightarrow B = 96,5 - 57,9 = 38,6\)

Vậy chiếc nhẫn có thể tích \(3c{m^3}\) có khối lượng là 57,9 g và chiếc còn lại có khối lượng là 38,6 g