K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

Dựa vào hình vẽ, ta tính được
AB=52−−√AC=160−−−√BC=10AB=52AC=160BC=10
Lần lượt gán: 
52−−√52 ShiftShift STOSTO AA
160−−−√ShiftSTOB160ShiftSTOB
10ShiftSTOC10ShiftSTOC
(A+B+C):2ShiftSTOD(A+B+C):2ShiftSTOD

Sử dụng công thức herong
Bấm D(D−A)(D−B)(D−C)−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−√D(D−A)(D−B)(D−C)
Kết quả ra 36

Sử dụng trên Fx 570ES-Plus

Dựa vào hình vẽ, ta tính được
AB=52−−√AC=160−−−√BC=10AB=52AC=160BC=10
Lần lượt gán: 
52−−√52 ShiftShiftSTOSTO AA
160−−−√ShiftSTOB160ShiftSTOB
10ShiftSTOC10ShiftSTOC
(A+B+C):2ShiftSTOD(A+B+C):2ShiftSTOD

Sử dụng công thức herong
Bấm D(D−A)(D−B)(D−C)−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−√D(D−A)(D−B)(D−C)
Kết quả ra 36

20 tháng 3 2017

K/C AB = 9

20 tháng 3 2017

dinh chinh:k/AB =\(\sqrt{9}=3\)

a:Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

-2(m-1)+4=0

=>-2(m-1)=-4

=>m-1=2

=>m=3

b: (d): y=2x+4

loading...

26 tháng 12 2019

a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

    Cho x = 0 => y = 2 được D(0; 2)

    Cho y = 0 => 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 được A(-4; 0)

Nối A, D ta được đồ thị của (1).

- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

    Cho x = 0 => y = 5 được E(0; 5)

    Cho y = 0 =>0 = 5 – 2x => x = 2,5 được B(2,5; 0)

Nối B, E ta được đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B là A(-4 ; 0) và B (2,5 ; 0)

Hoành độ giao điểm C của hai đồ thị (1) và (2) là nghiệm của phương trình:

0,5 x + 2 = 5 - 2x

⇔ 0,5x + 2x = 5 – 2

⇔ 2,5.x = 3 ⇔ x = 1,2

⇒ y = 0,5.1,2 + 2 = 2, 6

Vậy tọa độ điểm C(1,2; 2,6).

c) AB = AO + OB = |-4| + |2,5| = 6,5 (cm)

Gọi H là hình chiếu của C trên Ox, ta có H( 1,2; 0)

Ta có: AH = AO + OH = 4 + 1,2 = 5,2

BH = BO – OH = 2,5 – 1,2 = 1,3

CH = 2,6

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

d) Gọi α là góc hợp bởi đường thẳng y = 0,5x + 2 với tia Ox.

Ta có: tgα = 0,5 => α = 26o34'

Gọi β là góc hợp bởi đường thẳng y = 5 - 2x với tia Ox

Tam giác OEB vuông tại O nên:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

30 tháng 4 2020

A B C O I M

1.Vì đường kính của (O) là 10cm

\(\Rightarrow\) Bán kính của (O) là  \(R=\frac{10}{2}=5\)

\(\Rightarrow d\left(O,d\right)=3< R=5\)

\(\Rightarrow d\left(O\right)\)cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

2 . Kẻ \(OI\perp AB\Rightarrow I\) là trung điểm AB

Vì \(OI\perp AB\Rightarrow OI=3\Rightarrow AI^2=OA^2-0I^2=5^2-3^2=16\)

\(\Rightarrow AI=4\Rightarrow AB=2AI=8\) vì I là trung điểm AB

3.Vì O, I là trung điểm AC,AB

=> OI là đường trung bình \(\Delta ABC\Rightarrow BC=2OI=6\)

4 . Vì AC là đường kính của (O) 

\(\Rightarrow CB\perp AB\Rightarrow CB\perp AM\)

Mà \(CA\perp CM\Rightarrow CB^2=AB.BM\)

\(\Rightarrow BM=\frac{BC^2}{AB}=\frac{6^2}{8}=\frac{9}{2}\)

 

Kẻ CH vuông góc AN tại H

ΔCAN cân tại C

mà CH là đường cao

nên H là trung điểm của AN

Theo đề, ta có: CH=12cm

HA=HN=căn 20^2-12^2=16cm

AN=2*16=32cm