K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

Câu 1 (2,0 điểm)

a. Nhận xét chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam.

  • Nhằm vơ vét tài nguyên thiên nhiên, của cải ở Việt Nam...
  • Kìm hãm sự phát triển kinh tế nước ta…
  • Khai thác có trọng điểm, chỉ tập trung vào một số ngành, nghề…

b. Cho biết những tác động của chính sách khai thác thuộc địa đó tới kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX.

  • Tích cực:
    • Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào nước ta…
    • Tính chất tự cấp, tự túc của nền kinh tế cũ bị phá vỡ
  • Tiêu cực:
    • Tài nguyên thiên nhiên của nước ta ngày càng cạn kiệt…
    • Kinh tế Việt Nam không phát triển…
    • Kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp…
4 tháng 9 2019

b, Những chính sách khai thác thuộc địa đã có những tác động đến kinh tế, xã hội ở Viêt Nam. Cụ thể đó là:

  • Về kinh tế: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm cho nền kinh tế cũ bị phá vỡ, xuất hiện nền kinh tế tự cung tự cấp, đưa nền kinh tế nước ta bước sang một giai đoạn phát triển khác. Tuy nhiên, cũng chính cuộc khai thác thuộc địa đã làm cho tài nguyên thiên nhiên bị khai thác, cuộc sống người dân vẫn cực khổ…
  • Về xã hội: Cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đã làm cho các giai cấp cũ không ngừng bị phân hóa, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới.
12 tháng 1 2020

Kết quả hình ảnh cho 5) Lập bảng so sánh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 11914) với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp ở VN

-Hệ quả: +Làm cho kinh tế Việt Nam bị què quặt, ngày càng lệ thuộc vào chính quốc.

+Càng làm cho kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào kinh tế Pháp. Đông Dương trở thành thị trường

1. Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN vào năm A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998 2. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (6 – 1950) được coi là "..." đối với nền kinh tế Nhật Bản. A tiềm năng lớn B. cơn lốc C. nhảy vọt D. ngọn gió thần 3. Tham gia Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ của các quốc gia nào? A. Anh, Pháp, Mỹ...
Đọc tiếp

1. Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN vào năm

A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998

2. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (6 – 1950) được coi là "..." đối với nền kinh tế Nhật Bản.

A tiềm năng lớn B. cơn lốc C. nhảy vọt D. ngọn gió thần

3. Tham gia Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ của các quốc gia nào?

A. Anh, Pháp, Mỹ B. Liên xô, Mỹ, Anh
C. Liên Xô, Pháp, Mỹ D. Anh, Đức, Mỹ

4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam nhằm

A. phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
B. phát triển nghề khai thác mỏ ở Việt Nam.
C. bù đắp những thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra.
D. phát triển mọi mặt nền kinh tế cho vệt Nam .

Câu 2 (1 điểm): Sử dụng chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước đáp án sau rồi sắp xếp chúng theo các lĩnh vực cơ bản của Cách mạng khoa học – kĩ thuật.

A (Chất Pô-li-me (chất dẻo)...)
B (Năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng thủy triều...)
C (Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động....)
D (Tháng 3 – 1997, các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu .... Con cừu này được đặt tên là Đô-li...)

Lĩnh vực Thành tựu
Khoa học cơ bản
Công cụ sản xuất mới
Nguồn năng lượng mới
Vật liệu mới

3
8 tháng 1 2019

1. Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN vào năm

A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998

2. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (6 – 1950) được coi là "..." đối với nền kinh tế Nhật Bản.

A tiềm năng lớn B. cơn lốc C. nhảy vọt D. ngọn gió thần

3. Tham gia Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ của các quốc gia nào?

A. Anh, Pháp, Mỹ B. Liên xô, Mỹ, Anh
C. Liên Xô, Pháp, Mỹ D. Anh, Đức, Mỹ

4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam nhằm

A. phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
B. phát triển nghề khai thác mỏ ở Việt Nam.
C. bù đắp những thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra.
D. phát triển mọi mặt nền kinh tế cho vệt Nam .

Câu 2 (1 điểm): Sử dụng chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước đáp án sau rồi sắp xếp chúng theo các lĩnh vực cơ bản của Cách mạng khoa học – kĩ thuật.

A (Chất Pô-li-me (chất dẻo)...)
B (Năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng thủy triều...)
C (Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động....)
D (Tháng 3 – 1997, các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu .... Con cừu này được đặt tên là Đô-li...)

Lĩnh vực Thành tựu
Khoa học cơ bản D
Công cụ sản xuất mới C
Nguồn năng lượng mới B
Vật liệu mới A

8 tháng 1 2019

1. Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN vào năm

A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998

3. Tham gia Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ của các quốc gia nào?

A. Anh, Pháp, Mỹ B. Liên xô, Mỹ, Anh
C. Liên Xô, Pháp, Mỹ D. Anh, Đức, Mỹ

4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác ở Việt Nam nhằm

A. phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
B. phát triển nghề khai thác mỏ ở Việt Nam.
C. bù đắp những thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra.
D. phát triển mọi mặt nền kinh tế cho vệt Nam .

14 tháng 3 2018
Thời gian Nối Sự kiện
A. 19-5-1941 A-2 1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
B. 3-2-1930 B-1 2. Thành lập mặt trận Việt Minh
C. 21-7-1954 C-4 3. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
D. 19-12-1946 D-3 4. Hiệp định Gio-ne-vơ được kí kết
24 tháng 2 2020

Trần Thị Minh Hằng, Đỗ Hải Đăng, Hoàng Minh Phúc, Duy Khang, Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Chí Thành, trinh gia long , Quang Nhân, Hồ Bảo Trâm, Ngô Hoàng Anh, Lương Đông Nghi, Duy Khang, Nguyễn Văn Đạt, hellokoko, Phạm Hải Đăng, Trần Thị Hà My, Bình Trần Thị, Thảo Phương , Nguyen Quang Trung, Nguyễn Thị Mai, Trần Thọ Đạt, Phạm Thị Thạch Thảo,...

24 tháng 2 2020

Bn tham khảo nha

BÀI 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)

Thời gian

Nội dung (Sự kiện)

1946-1950

Hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm năm trước thời hạn 9 tháng

1947

Công nghiệp phục hồi và đạt mức trước chiến tranh

1949

Chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ

1950

Tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến tranh

1957

Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo

1960

Sản lượng nông phẩm trung bình tăng 16%

1961

Phóng tàu vũ trụ, đưa nhà du hành Garagin bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người

1970

Các ngành công nghiệp quan trọng như dầu mỏ, thép, xi măng có sản lượng cao hàng đầu thế giới

Nửa đầu những năm 70 (XX)

Cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới (sau Mĩ)

Thập kỉ 90 (XX)

Tình hình Liêng bang Nga khó khăn dưới chính quyền Tổng thống Enxin

12-1993

Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang.

1992-1993

Nga theo đuổi chính sách đối ngoại “Định hướng Đại Tây Dương”

1994

Chính sách đối ngoại “định hướng Á – Âu”

1996-2000

Kinh tế phục hồi và phát triển, năm 2000 tăng 9%

25 tháng 9 2019

17-8-1945 Indonesia ĐNÁ

2-9-1945 Việt Nam ĐNÁ

12-10-1945 Lào ĐNÁ

1946-1950 Ấn Độ Nam Á

1952 Ai Cập Bắc Phi

1954-1962 Angieri Bắc Phi

25 tháng 9 2019

còn 1960 âu

25 tháng 10 2017

Chippy LinhVương SoáiNguyễn DiệuPhạm Hoàng GiangElizabethPhạm Thị Thạch Thảo

Sen PhùngBình Trần ThịMai NguyễnNhật LinhVõ Đông Anh Tuấn