Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Bảng số liệu: có 2 đối tượng (dân số và sản lượng lương thực) với 2 đơn vị khác nhau
Đề bài yêu cầu: thể hiện số lượng của đối tượng: số dân và sản lượng.
=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân và sản lượng lương thực có hạt ở nước ta giai đoạn 2005 – 2015 là biểu đồ kết hợp (cột và đường)
Bình quân sản lượng lương thực = Sản lượng / dân số
- Dân số nước ta giai đoạn 1999 - 2013 tăng: (89,7/ 76,6) x 100= 117%.
- Sản lượng lương thực giai đoạn 1999 - 2013 tăng: (49,3 / 33,2) x 100 = 148,5%
=> Như vậy sản lượng lương thực tăng nhanh hơn dân số (148,5% > 117%), mặt khác: bình quân = sản lượng/ dân số.
=> Do vậy bình quân lương thưc đầu người tăng là do sản lượng lương thực tăng nhanh hơn sân số.
Chọn D
Biểu đồ đường thường thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng, trong thời gian từ 4 năm trở lên. Dựa vào dấu hiệu nhận diện biểu đồ, lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của dân số, sản lượng lương thực và sản lượng lương thực bình quân theo đầu người của nước ta là biểu đồ đường.
Chọn A
Đáp án B
Bảng số liệu có dạng cơ cấu: tổng số dân và dân số thành thị (thuộc tổng số dân), yêu cầu thể hiện giá trị tuyệt đối (đơn vị triệu người)
=> Biểu đồ cột chồng thường dùng để thể hiện
=> Để thể hiện dân số, dân số thành thị nước ta giai đoạn 1995 – 2014, biểu đồ thích hợp nhất là cột chồng.
Đáp án C
Bình quân lương thực = sản lượng / dân số (kg/người).
Áp dụng công thức trên, ta có bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng năm 2005 là: 6518 / 18028 = 0,3615 nghìn tấn/nghìn người = 361,5 kg/người.
Đáp án D
Bảng số liệu: có 2 đối tượng (dân số và sản lượng lương thực) với 2 đơn vị khác nhau
Đề bài yêu cầu: thể hiện số lượng của đối tượng: số dân và sản lượng.
=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân và sản lượng lương thực có hạt ở nước ta giai đoạn 2005 – 2015 là biểu đồ kết hợp (cột và đường)