Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét : Từ năm 1800 đến năm 2005, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.
Câu 1. Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
* Cơ hội :
- Việt Nam có cơ hội tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục, Công nghệ.
- Việt Nam có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Mở rộng thị trường ra tầm quốc tế.
- Tạo thêm việc làm,cải thiện đời sống của người dân.
- Có cơ hội tếp xúc và học hỏi khoa học - kĩ thuật tiên tiến của các nước thành viên.
- Tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng trong khu vực.
* Thách thức:
- Chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế.
- Sự chênh lệch về trình độ sản xuất,thu nhập so với 1 số nước trong khu vực.
- Sự khác biệt về thể chế chính trị.
- Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các nước.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta.
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo.
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc.
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
- Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
* Khó khăn:
- Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
- Biên giới dài, vùng biển rộng lớn nên việc bảo vệ chủ quyền là hết sức quan trọng.
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc - Nam làm giao thông xuyên Việt tốn kém, khó khăn trong điều hành quản lý kinh tế xã hội.
- Nằm ở vùng kinh tế năng động phải cạnh tranh tích cực với các nước ( đây là điểm khó khăn và thuận lợi ).
Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên?
Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Đặc điểm vị trí địa lí và kích thước của châu Á: - Châu Á tiếp giáp với 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. - Phần đất liền châu Á nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, một bộ phận của lục địa Á- Âu. - Trải rộng từ vùng xích đạo đến vùng cực Bắc. - Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích đất
TL:
Đặc điểm vị trí địa lí và kích thước của châu Á: - Châu Á tiếp giáp với 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. - Phần đất liền châu Á nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, một bộ phận của lục địa Á- Âu. - Trải rộng từ vùng xích đạo đến vùng cực Bắc. - Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích đất.
HT
a) Lượng lúa gạo của châu Á chiếm phần lớn lượng lúa gạo thế giới.
b) Trung Quốc và Ấn Độ với số dân đông nên tuy có sản lượng lúa gạo sản xuất cao nhất nhì châu lục nhưng kĩm hãm quá mạnh của dân số, trên một tỹ người mỗi nước mà trước đây các nước này còn lâm vào nạn đói triền miên. Nhưng do sự cải tiến kĩ thuật nên trong mấy nằm gần đây mà các quốc gia này đã có dư ra chút ít lúa gạo, song kinh tế của các nước này không thể nào phát triển tại lĩnh vực xuất khẩu lúa gạo.Thái Lan và Việt Nam do tỉ trọng trồng lúa tương đối, số dân ít nên không phải chịu sức ép dân số nên các nước này luôn có tỉ trọng xuất khẩu lúa gạo ra các nước khác nhất nhì châu lục, thậm chí là nhất nhì thế giới.
Tính tỉ lệ độ che phủ rừng
Đ ộ c h e p h ủ r ừ n g ( % ) = D i ệ n t í c h r ừ n g D i ệ n t í c h đ ấ t t ự n h i ê n x 100
Độ che phủ rừng của Việt nam qua các năm
(Đơn vị: %)
Năm
1943
1983
2005
2011
Tổng diện tích rừng
43,3
21,8
38,5
40,9