K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

- Giai đoạn 1943 - 1983:

+ Nước ta trồng được 0,4 triệu ha rừng, nhưng diện tích rừng tự nhiên giảm từ 14,3 triệu ha (năm 1943) xuống còn 6,8 triệu ha (năm 2005), giảm 7,5 triệu ha, trung hình mỗi năm mất đi 187.500ha, lừ đó dẫn đến kết quả là tổng diện tích có rừng giảm 7,1 triệu ha (từ 14,3 triệu ha năm 1943 xuống còn 7,2 triệu ha năm 1993) và độ che phủ rừng cũng giảm theo từ 43,0% (năm 1943) xuống còn 22,0% (năm 1983), giảm 21,0%.

+ Nguyên nhân: do tình trạng khai thác rừng quá mức, tình Irạng chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, do cháy rừng, chiến tranh.

- Giai đoạn 1983 - 2005:

+ Diện lích rừng trồng tăng 2,1 triệu ha (từ 0,4 triệu ha năm 1983 lên 2,5 triệu ha năm 2005), trung hình mỗi năm tăng 95.455 ha; diện tích rừng tự nhiên được phục hồi, tăng 3,4 triệu ha (từ 6,8 triệu ha năm 1983 lên 10,2 triệu ha năm 2005), trung bình mỗi năm tăng 154.545 ha. Kết quả là tổng diộn tích có rừng tăng 5,5 triệu ha (từ 7,2 triệu ha lên 12,7 triệu ha; trung bình mỗi năm tăng 250.000 ha) và độ che phủ rừng cũng tăng (từ 22,0% năm 1983 lên 38,0% năm 2005, lăng 16%).

+ Nguyên nhân: do đẩy mạnh công tác bảo hộ và trồng mới rừng.



29 tháng 3 2019

Nhận xét

Từ năm 1943 đến năm 2011, diện tích rừng nước ta giảm (dẫn chứng).

Hướng thay đổi khác nhau giữa các giai đoạn:

+ Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi.

+ Từ năm 1983 đến năm 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mưới rừng.

Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng

Làm cho hệ sinh thái rừng bị phá hoại, thiên tai ngày càng khắc nghiệt (lũ lụt, hạn hán,…).

Làm suy giảm các nguồn lợi kinh tế (tài nguyên sinh vật, đất đai, các cảnh quan thiên nhiên có giá trị du lịch,…).

Biện pháp bảo vệ rừng: khai thác, sử dụng đất hợp lí đi đôi với bảo vệ và phát triển vốn rừng,…

29 tháng 7 2018

Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2011

26 tháng 10 2023

a) Em có thể vẽ biểu đồ Đường 
b) Nhận xét và giải thích về xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam:

- Từ năm 1943 đến năm 1995, diện tích rừng của Việt Nam giảm mạnh từ 14,3 triệu ha xuống còn 9,3 triệu ha. Đây là kết quả của việc khai thác rừng trái phép, chặt phá rừng để lấy đất làm ruộng, xây dựng đô thị, công trình giao thông, v.v. 

- Từ năm 1995 đến năm 2003, diện tích rừng của Việt Nam tăng trở lại từ 9,3 triệu ha lên 12,1 triệu ha. Đây là kết quả của việc triển khai các chính sách bảo vệ rừng, phát triển rừng trồng, tăng cường quản lý và kiểm soát khai thác rừng. 

- Từ năm 2003 đến năm 2005, diện tích rừng của Việt Nam tiếp tục tăng nhẹ từ 12,1 triệu ha lên 12,7 triệu ha. Đây là kết quả của việc tiếp tục triển khai các chính sách bảo vệ rừng, phát triển rừng trồng, tăng cường quản lý và kiểm soát khai thác rừng. 

Tổng quan, diện tích rừng của Việt Nam đã giảm mạnh trong giai đoạn 1943-1995, nhưng đã có sự tăng trưởng trở lại trong giai đoạn 1995-2005. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là trong bối cảnh thay đổi khí hậu và sự gia tăng của nhu cầu phát triển kinh tế.

13 tháng 7 2017

a) Nêu nhận xét và giải thích về xu hướng biến động diện tích rừng việt nam

- Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.

- Ý thức của con người + Quản lí bảo vệ kém + Chiến tranh + Đốt rừng làm nương rẫy + ....

b) Vì sao phải bảo vệ rừng?

- Rừng có giá trị vô cùng to lớn

- Rừng không phải là tài nguyên vô tận , để hình thành phải mất hàng triệu năm

- Có vai trò quan trọng trong kinh tế, xã hội,...

- Thúc đẩy các nghành khác phát triển

- Chống thiên tai

c) Vẽ biểu đồ hình cột:

Có gì sai sót cho tui xin lỗi nha bạn! bucminh

Nếu được thì chọn câu của tui nha <3leuleu

THANKS

24 tháng 1 2019

Tính tỉ lệ độ che phủ rừng

Đ ộ   c h e   p h ủ   r ừ n g   ( % )   = D i ệ n   t í c h   r ừ n g D i ệ n   t í c h   đ ấ t   t ự   n h i ê n x 100

Độ che phủ rừng của Việt nam qua các năm

(Đơn vị: %)

Năm

1943

1983

2005

2011

Tổng diện tích rừng

43,3

21,8

38,5

40,9

26 tháng 10 2023

a) Để tính tỷ lệ phần trăm độ che phủ rừng so với diện tích đất liền, em có thể sử dụng công thức sau:

Tỷ lệ (%) = (Diện tích rừng / Diện tích đất liền) x 100

Ta có:
- Diện tích rừng vào năm 1943 là 14,3 triệu ha.
- Diện tích rừng vào năm 1993 là 8,6 triệu ha.
- Diện tích rừng vào năm 2001 là 11,8 triệu ha.
- Diện tích đất liền là 33,3 triệu ha.

b) Nhận xét và giải thích về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam:

- Từ năm 1943 đến năm 1993, diện tích rừng giảm từ 14,3 triệu ha xuống còn 8,6 triệu ha. Điều này cho thấy một giai đoạn mất rừng đáng lo ngại trong lịch sử của Việt Nam, chủ yếu do khai thác gỗ và biến đổi môi trường.

- Tuy nhiên, từ năm 1993 đến năm 2001, diện tích rừng đã tăng lên 11,8 triệu ha. Điều này có thể được hiểu như một dấu hiệu tích cực, có thể là kết quả của các biện pháp bảo vệ môi trường và tái lâm nghiệp, chương trình trồng cây mới và phục hồi rừng.

- Tuy tỷ lệ phần trăm che phủ rừng so với diện tích đất liền đã tăng từ 1943 đến 2001 (từ khoảng 43% lên khoảng 35,4%), nhưng vẫn ở mức thấp so với các quốc gia khác và các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường quốc tế.

6 tháng 4 2019

1,*Thuận lợi :

- Bồi đắp phù sa cho đồng bằng => Phát triển nông nghiệp

- Phát triển ngành nuôi thủy sản

- Tạo các nhà máy thủy điện

- Điều hòa chế độ nước sông

* Khó khăn :

- Nước tràn về nhiều gây lũ lụt

- Nước khô hạn gây khó khăn cho nông nghiệp

Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước sạch vì:

Nước là 1 thành phần đặc biệt quan trọng đối có sự sống của con người và những loài động – thực vật khác. vậy mà tình trạng ô nhiễm ngày càng nâng cao làm nguồn nước sạch bị đe dọa, con người lâm vào bệnh tật nhiều hơn và thậm chí nhiều nơi còn không mang nước sạch để sử dụng.

3, *Đặc điểm chung:

-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ phần đất liền nhưng chủ yếu là vùng đồi núi thấp

- Đồng bằng chiếm 1/4 lãnh thổ nhưng bị chia cắt thành nhiều khu vực nhỏ

*Vận động Tân Kiến Tạo đã làm cho địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiế nhau : đồi núi ,đồng bằng , thềm lục địa biển,..

-Địa hình thấp dẫn từ nội địa ra biển có hướng nghiêng chính TB-ĐN

-Địa hình nước ta có hai hướng nghiêng chính : hướng TB-ĐN , hướng vòng cung

*đất đai bị phân hóa mạnh mẽ : vùng địa hình cat-x tơ tạo nhùi hang động

-Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều : đê điều , hồ chứa nước , các đô thị, các công trình giao thông,..

-Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khai phá của môi trường

2,

Nguyên nhân: Bò bị khai thác bừa bãi với sự khai phá tràn làn

Các biện pháp:

- Ngăn chặn nạn phá rừng

- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm

- Xây dựng các vườn thực vật, khu bảo tồn

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm

- Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân bảo vệ môi trường

4,

a) Nêu nhận xét và giải thích về xu hướng biến động diện tích rừng việt nam

- Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.

- Ý thức của con người + Quản lí bảo vệ kém + Chiến tranh + Đốt rừng làm nương rẫy + ....

b) Vì sao phải bảo vệ rừng?

- Rừng có giá trị vô cùng to lớn

- Rừng không phải là tài nguyên vô tận , để hình thành phải mất hàng triệu năm

- Có vai trò quan trọng trong kinh tế, xã hội,...

- Thúc đẩy các nghành khác phát triển

- Chống thiên tai

c) Vẽ biểu đồ hình cột:

26 tháng 10 2023

Biểu đồ em có thể tham khảo trên mạng
Nhận xét:

- Diện tích rừng ở Việt Nam giảm đáng kể từ năm 1943 đến năm 1993, từ 14,3 triệu ha xuống còn 8,6 triệu ha.
- Từ năm 1993 đến năm 2001, diện tích rừng đã tăng trở lại, lên đến 11,8 triệu ha.
- Tuy nhiên, diện tích rừng ở Việt Nam vẫn còn thấp so với nhiều quốc gia khác trên thế giới, và việc bảo vệ và phát triển rừng vẫn là một vấn đề cấp bách đối với Việt Nam.