Cho bảng số liệu

Diện tích và độ che phủ rừng của nước...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho, Để thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta đang trong thời gian 1943 đến 2014, biểu đồ kết hợp cột chồng - đường thích hợp nhất; trong đó diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng vẽ cột chồng, thể hiện được cả tổng diện tích rừng; độ che phủ rừng vẽ đường đồ thị => Chọn đáp án C

 

10 tháng 1 2017

Chọn: C.

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị các đối tượng có đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp; cụ thể tổng diện tích rừng vẽ cột, độ che phủ vẽ đường.

1 tháng 5 2019

Chọn: C.

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị các đối tượng có đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp; cụ thể diện tích rừng vẽ cột, độ che phủ rừng vẽ đường.

3 tháng 7 2018

Chọn: D.

Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ và bảng số liệu đề cho: Có 2 đối tượng, 2 đơn vị khác nhau, trong nhiều năm → Biểu đồ cột kết hợp đường; diện tích rừng (cột), độ che phủ rừng (đường).

 

12 tháng 5 2017

Chọn: C.

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị các đối tượng có đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp; cụ thể diện tích rừng vẽ cột, độ che phủ rừng vẽ đường.

5 tháng 8 2017

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta trong giai đoạn 1943 - 2010

b) Nhận xét và giải thích

- Tổng diện tích rừng của nước ta có nhiều biến đổi đo sự biến đổi của diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng.

- Sự biến đổi tổng diện tích rừng làm cho độ che phủ rừng của nước ta cũng có sự biến đổi tương ứng.

- Năm 1943, diện tích rừng nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiên, chưa có rừng trồng.

- Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng trồng tăng 0,4 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha nên tổng diện tích có rừng của nước ta trong giai đoạn này giảm 7,1 triệu ha (từ 14,3 triệu ha năm 1943 xuống còn 7,2 triệu ha năm 1983), trung bình mỗi năm mất đi 0,18 triệu ha rừng. Tổng diện tích có rừng giảm làm cho độ che phủ rừng cũng giảm theo và giảm đi 21,8%.

Nguyên nhân: do khai thác quá mức, đốt rừng làm rẫy, chiến tranh, cháy rừng.

- Từ năm 1983 đến năm 2010, diện tích rừng trồng tăng 2,7 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên ngày càng được phục hồi, tăng 3,5 triệu ha. Vì vậy, tổng diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn này tăng 6,2 triệu ha, khiến cho độ che phủ rừng của nước ta cũng tăng 17,5%.

Nguyên nhân: do chính sách bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.

- Sự biến động diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng chứng tỏ chất lượng rừng của nước ta giảm.

30 tháng 4 2018

Chọn: B.

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị các đối tượng có đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp; cụ thể tổng diện tích rừng vẽ cột, độ che phủ vẽ đường.

25 tháng 5 2017

Đáp án: D

31 tháng 3 2017

Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số

cả nước, giai đoạn 1990- 2005



31 tháng 3 2017

Bt 3, trang 79, lop 12

27 tháng 5 2017

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng lúa ở nước ta giai đoạn 1990 - 2010

b) Nhận xét và giải thích nguyên nhân

* Nhận xét

- Giai đoạn 1990 - 2010, diện tích và sản lượng lúa ở nươc ta đều tăng.

+ Diện tích lúa tăng 1444,6 nghìn ha (tăng gấp 1,24 lần) nhưng không ổn định. Giai đoạn 1990 - 2000, diện tích lúa tăng; giai đoạn 2000 - 2005 giảm; giai đoạn 2005 - 2010 tăng (dẫn chứng).

+ Sản lượng lúa tăng 20780,5 nghìn tấn (tăng gấp 2,1 lần).

- So với diện lích, sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn.

* Nguyên nhân

- Đường lối chính sách phát triển nông nghiệp:

+ Coi lĩnh vực nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.

+ Sản xuất lương thực, thực phẩm là một trong ba chương trình trọng điểm của Nhà nước.

+ Chính sách khuyến nông (khoán 10, luật ruộng đất mới,...).

- Đầu tư:

+ Chương trình khai hoang, cải tạo đất, mở rộng diện tích trồng lúa.

+ Cơ sở vật chất - kĩ thuật (thuỷ lợi, cơ giới, phân bón, thuốc trừ sâu,... đặc biệt là việc đưa vào sử dụng các giống mới có năng suất cao, phù hợp với từng vùng sinh thái, nên cơ cấu mùa vụ đã có sự thay đổi, góp phần làm tăng năng suất và sản lượng lúa).

+ Tập trung đầu tư vào 2 vùng trọng điểm lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

- Nhu cầu về lúa gạo ở trong nước (do dân số đông) và xuất khấu lớn.