K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

Để tính tỉ lệ phần trăm độ che phủ rừng so với diện tích đất liền em chỉ cần lấy diện tích rừng chia cho diện tích đất liền sau đó x 100%.

Chúc em học tốt!

9 tháng 5 2018

cô có thể giúp em giải thích về xu hướng biến động của diện tích rừng ko

16 tháng 5 2018

Vẽ biểu đồ thể hiện nội dung gì vậy em? Diện tích rừng hay tỉ lệ độ che phủ rừng???

19 tháng 4 2018

- Tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha).

Tỉ lệ che phủ rừng Việt Nam (%)

Năm 1943 1993 2001
Tỉ lệ che phủ rừng 43,3 26,1 35,8

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 – 2001.

- Nhận xét: Giai đoạn 1943-2001, diện tích rừng của nước ta có sự biến động. Giai đoạn 1943-1993, diện tích rừng giảm, giai đoạn 1993-2001, diện tích rừng tăng.

15 tháng 3 2018

a) Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 - 2001 (%)

b) Nhân xét

Xu hướng biến dộng diện tích rừng ở nước ta:

Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.

Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.



7 tháng 5 2019

bạn ơi giải đc chưa

từ năm 1943-1993 diện tich rừng ngày càng suy giảm, cạn kiệt, chất lượng rừng giảm sút do chiến tranh tàn phá. Từ năm 2001 diện tích rừng có xu hướng tăng trở lại do nhà nước đẩy mạnhchiến dịch bảo vệ rừng,giao đất, giao rừng cho người dân,phủ xanh đất trống ,đồi trọc

29 tháng 4 2017

SGK nè đúng ko

tỉ lệ che phu của rừng qua từng năm là

năm 1943: \(\dfrac{14,3}{33}.100\%\approx43,3\%\)

năm 1993: \(\dfrac{8,6}{33}.100\%\approx26,06\%\)

năm 2001: \(\dfrac{11,8}{33}.100\%\approx35,75\%\)

nhận xét: tỉ lệ rừng che phủ đất của nc ta đang giảm sút nghiêm trọng ta cần phải có ý thức bảo vệ rừng vì tài nguyên rừng của nc ta tuy nhiều phong pgus dồi dào nhưng vẫn có hạn nên nếu ko chú ý bảo vệ 1 ngày nào đó nc ta sẽ ko còn rừng che phủ và hậu quả nó gây ra sẽ rất lớn

29 tháng 4 2017

Nhận xét nè:

Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.

Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.



16 tháng 4 2019

2.a,đặc điểm kH VN

KH nc ta là KH nhiệt đới ẩm gm, đa dạng và thất thường

*nc ta có tc nhiệt đới ẩm gm

- tc nhiệt đới

+tổng lg bức xạ lớn ( TB 1m2 lãnh thổ nhận đc 1 triệu kilo kalo)

+ cân bằng bức sạ dương quanh năm

+ t° TB cao(>21°C)

+ Tổng số giờ nắng lớn( 1400-3000h/năm)

- tc gió mùa

+KH nc ta chia lm 2 mùa ró rệt phù hợp vs 2 mùa gió

+ mùa đôngcos gm ĐB lạnh khô, mùa hạ có gm TN và ĐN nóng ẩm

-tc ẩm

+ lg mưa TB năm lớn từ 1500-2000mm. Ở những sườn đón gió biển các khối núi cao, lg mưa TB năm có thể đạt đến 3500-4000mm

+độ ẩm không khí cao>80%, cân bằng ẩm luôn dương

*biểu hiện của tc đa dạng thất thường

-KH nc ta k thuần nhất trên cả nc, phân hóa mạnh mẽ theo thời gian và không gian

+miền KH phíaB: từ hoành sơn (VT 16° B) trở ra có mùa đông lạnh tương đối ít mưa hè nóng nhiều mưa. Vùng núi cao thường có băng tuyết, sương muối sương giá

+miền KH Đ trường sơn: từ hoành sơn tới mũi dinh: cx có 1 mùa đông lạnh, mùa mưa lệch hẳn về mùa đông

+miền KH phía nam: gồm N bộ và T nguên có KH nhiệt đới cận xích đạo vs 1 mùa mưa và khô tương phản sâu sắc

+ miền KH biển Đông: KH gió mùa hải dương

- sự đa dạng về ĐH, nhất là độ cao và hướng của các dãy núi lớn đã góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng KH, kiểu KH khác nhau

- tc thất thường thể hiện rõ nhất trong chế độ nhiệt và chế độ mưa: năm rét sớm/ rét muộn, năm mưa lớn/ ít, năm ít bão/ nhiều bão,... do nhịp độ và cường độ gió mùa tạo ra. Gần đây còn có hiện tượng nhiễu loạn thời tiết toàn cầu: En Ninô, La Nina

7 tháng 10 2017

a) Độ che phủ rừng nước ta dược tính bằng: (Diện tích rừng/ diện tích tự nhiên) x 100%, đơn vị là %, tính cho các năm ta có:

Năm

1943

1993 2001
Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8
Diện tích che phủ 43,3 26,1 35,8

b) Biểu đồ tự vẽ .

c) Hậu quả của việc phá rừng là :

- Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.

- Khí hậu thay đổi.

- Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra.

- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.

- Làm nhiều động vật bị mất chỗ ở

- Mất thức ăn và ôxi cho động vật.